Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Sức khỏe Tai Mũi Họng / Sử dụng dung dịch xịt tan ráy tai cho bé, nên hay không nên?

Sử dụng dung dịch xịt tan ráy tai cho bé, nên hay không nên?

Xịt tan ráy tai cho bé có thực sự cần không? Tai của trẻ là một bộ phận rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương nếu ba mẹ vệ sinh tai sai cách. Ngoài tăm bông và dùng cụ lấy ráy tai thông thường, thuốc xịt phun sương tan ráy tai hiện nay cũng đang là sản phẩm được nhiều mẹ tin dùng. Vậy các loại chai xịt này có những đặc điểm gì nổi bật, cùng Thiết Bị Y Tế Tâm Lan tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Toc

  • 1. Một số cách lấy ráy tai thông thường
  • 2. Những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng dụng cụ cứng để ngoáy tai 
  • 3. Có nên dùng xịt tan ráy tai cho bé không?
  • 4. Bài viết liên quan:
  • 5. Những ưu điểm của dung dịch tan ráy tai cho bé
    • 5.1. Bảng thành phần lành tính
    • 5.2. Xịt tan ráy tai cho bé có khả năng làm sạch tốt
    • 5.3. Xịt ráy tai cho bé dễ dàng mà không gây tổn thương
  • 6. Cách sử dụng xịt tan ráy tai cho bé
    • 6.1. Hướng dẫn sử dụng xịt tan ráy tai cho bé
    • 6.2. Một số lưu ý khi sử dụng sản phẩm xịt tan ráy tai cho bé

Một số cách lấy ráy tai thông thường

Việc làm vệ sinh tai khá đơn giản và chắc cũng quá quen thuộc với bất cứ ai trong chúng ta. Điển hình như vệ sinh tai bằng tăm bông, lấy ráy bằng que inox, xịt tan ráy tai hay dùng khăn ướt lau tai…

  • Đối với việc sử dụng khăn xô nhúng ướt để lau: Cách làm này tương đối thuận tiện cho các mẹ tuy nhiên lại không đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ nhỏ.
  • Trường hợp sử dụng đồ ngoáy ráy kim loại: Đây sẽ là biện pháp cực kỳ nguy hiểm đối với trẻ hiếu động vì chỉ cần trẻ giãy mạnh có thể khiến tai bị tổn thương.
  • Sử dụng xịt tan ráy tai cho bé: Đây là một giải pháp mới hỗ trợ vệ sinh tai dễ dàng hơn cho trẻ. Chai xịt tan ráy tai cho bé thường được sử dụng kết hợp với tăm bông để giữ cho tai được khô thoáng. Các mẹ lưu ý nên đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng để tránh dùng sai cách.
xit ray tai cho tre

Ảnh: @Internet

Những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng dụng cụ cứng để ngoáy tai 

Nhiều mẹ có thói quen sử dụng tăm bông hoặc thậm chí là các dụng cụ bằng inox để ngoáy tai cho trẻ. Có lẽ rất nhiều mẹ chưa biết hết được những nguy hiểm có thể xảy ra nếu mẹ vệ sinh tai sai cách.

  • Gây chảy máu bên trong. Do tai trẻ vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển và vô cùng nhạy cảm. Chỉ cần mẹ sơ suất gây tổn thương vào các bộ phận bên trong tai, thì rất có thể dẫn đến chảy máu trong, gây ảnh hưởng đến khả năng nghe của trẻ.
  • Gây thủng màng nhĩ: Việc ngoáy tai quá sâu, dùng lực mạnh hoặc dùng các vật sắc nhọn sẽ là tác nhân gây thủng màng nhĩ ở trẻ. Khi ngoáy tai, mẹ chỉ được ngoáy sâu nhất vào khu vực ống tai, nếu cho vào sâu mẹ không kiểm soát được có thể chạm vào màng nhĩ và gây thủng. Lúc này không chỉ là thính lực bị giảm nữa mà bé có thể phải đối mặt với nguy cơ bị điếc vĩnh viễn.

Có nên dùng xịt tan ráy tai cho bé không?

Một giải pháp an toàn khác giúp giảm những tổn thương cho tai của trẻ mà các mẹ thường áp dụng chính là thuốc xịt tan ráy tai cho bé. Đây là sản phẩm được sử dụng để làm mềm ráy tai, sau một khoảng thời gian nhất định, ráy sẽ tự đẩy ra ngoài cửa tai. Lúc này, mẹ chỉ cần nhẹ nhàng dùng khăn mềm hoặc tăm bông lau đi là tai bé đã được đảm bảo sạch sẽ, khô thoáng.

Xịt ráy tai cho bé giúp các bé đỡ hoảng sợ hơn khi lấy ráy tai cũng như giúp mẹ dễ dàng hơn trong việc vệ sinh tai cho trẻ. Sản phẩm được sản xuất dưới dạng thuốc xịt ráy tai cho bé, thường được sử dụng khi bé có nhiều ráy tai khô, khó làm vệ sinh theo cách thông thường. Dung dịch giúp làm mềm ráy tai và tan ra bên ngoài, tiện lợi cho mẹ dùng tăm bông để ngoáy tai vệ sinh tai bé.

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/cach-lam-sach-luoi-cho-tre-2-tuoi/
  2. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-mau-den/
  3. https://thietbiytetamlan.com/dau-lo-tai/
  4. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-uot-mau-vang-o-tre-so-sinh/
  5. https://thietbiytetamlan.com/cach-ro-luoi-cho-tre-so-sinh/

co nen su dung xit tan ray tai cho be

Ảnh: @Internet

Những ưu điểm của dung dịch tan ráy tai cho bé

Bảng thành phần lành tính

Dung dịch tan ráy tai cho bé là sản phẩm y tế an toàn và được các hộ sinh sử dụng trong khâu chăm sóc trẻ. Với chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên như: lá bạc hà, dầu oliu và sáp Paraffin, tuyệt đối không bao gồm bất kỳ hoạt chất gây hại nào. Do đó, các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng mà không sợ làm ảnh hưởng đến các bộ phận trong tai của trẻ.

Xịt tan ráy tai cho bé có khả năng làm sạch tốt

Trẻ bị ráy tai nhiều sẽ thường xuyên bị ù tai, có thói quen đưa tay vào tai hoăc quấy khóc để tỏ ra khó chịu. Với cơ chế làm mềm ráy tai và đẩy ra ngoài, chắc chắn xịt lấy ráy tai cho bé là một liệu pháp có khả năng làm sạch tốt nhất. Sản phẩm giúp tránh được tình trạng ráy tai tích tụ lâu ngày và tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập. Tai sau khi được vệ sinh sẽ thông thoáng hơn, tạo thính lực ổn định hơn, trẻ sẽ thoải mái hơn.

Xịt ráy tai cho bé dễ dàng mà không gây tổn thương

Xịt lấy ráy tai là giải pháp thay thế tốt nhất cho các dụng cụ lấy ráy sắc nhọn tránh để lại những tổn thương cho tai của trẻ. Ngoài ra, ráy tai sau khi xịt tan sẽ được khử độ dính, lúc này các mẹ chỉ cần dùng khăn mềm là có thể dễ dàng lấy ra mà không làm ảnh hưởng đến tai. Bên cạnh đó, thuốc xịt tan ráy tai sẽ giúp phòng tránh các bệnh liên quan đến tai như: nấm tai, viêm tai giữa,…

xit lay ray tai cho be

Ảnh: @Internet

Cách sử dụng xịt tan ráy tai cho bé

Hướng dẫn sử dụng xịt tan ráy tai cho bé

  • Với trẻ có ráy tai khô, và cứng thì mẹ nên sử dụng ngày 3 lần. Mỗi lần sẽ xịt khoảng 3 nhát.
  • Với trẻ có ráy tai ướt thì mẹ có thể sử dụng ngày 2 lần.
  • Sau khi đã xịt dung dịch vào tai thì hãy giữ trong tai ít nhất từ 3-5 phút để sản phẩm có thể làm mềm được ráy tai và tự đào thải ra ngoài
  • Sau khi nghiêng tai để đẩy dung dịch ra ngoài, mẹ nên dùng khăn mềm hoặc bông tăm có đầu nhỏ, siêu mềm để lấy nốt ráy tai còn sót lại.
  • Cứ cách 2 tuần, mẹ nên xịt tan ráy tai cho bé trong 2-3 ngày liên tục để đảm bảo giữ cho tai luôn sạch sẽ và thông thoáng

Một số lưu ý khi sử dụng sản phẩm xịt tan ráy tai cho bé

  • Các mẹ chỉ nên sử dụng thuốc xịt khi thấy tai trẻ có nhiều ráy, tai bị chảy nước hoặc dịch mủ.
  • Nên dùng khi trẻ đã ngủ hoặc giữ trẻ không cho động đậy để thuốc xịt được vào đúng vị trí của tai
  • Sản phẩm cũng có thể dùng cho người lớn đang mắc các bệnh liên quan đến tai.
  • Sử dụng đúng liều lượng theo hướng dẫn trên toa chỉ định.
  • Không dùng trong trường hợp bé đang bị viêm tai, đau nhức hay mắc bất kì triệu chứng bệnh nào liên quan đến tai.

Trên đây là những chia sẻ mới nhất về vấn đề xịt tan ráy tai cho bé. Thiết Bị Y Tế Tâm Lan hy vọng bài viết có thể đem lại cho bạn nhiều thông tin hữu ích để việc chăm sóc bé yêu trở nên dễ dàng hơn!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Cách xử trí kịp thời hiệu quả

Nút ráy tai là gì? Nguyên nhân bị nút ráy tai và cách xử lý nhanh chóng

Chuyên mục giải đáp: Trẻ sơ sinh bao nhiêu ngày thì rơ lưỡi?

Đau lỗ tai là bệnh gì? Lỗ tai bị đau phải làm sao?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Cách cặp nhiệt độ cho trẻ an toàn, chính xác nhất

Máu loãng: Biểu hiện, nguyên nhân và những lưu ý cần thiết

Tiêm uốn ván mũi 2 muộn có sao không?

Nhiệt kế 39 độ là cao hay thấp? Cách xử trí khi trẻ sốt cao 39 độ liên tục

khat nuoc la mot trong nhung bieu hien cua tieu duong giai doan dau

Tìm hiểu các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Mẹo xử trí vết thương kiến ba khoang đốt đơn giản, hiệu quả

Tăng đường huyết: Nguyên nhân, biểu hiện và cách xử trí

Vết thương lên da non bị thâm có chữa khỏi được không?

Mua mũ y tế ở đâu chính hãng, chất lượng?

Đồ bảo hộ y tế chống dịch mua ở đâu chất lượng, uy tín?

Máu đông là hiện tượng gì? Có nguy hiểm hay không?

Tìm hiểu dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị của tiểu đường tuýp 2

Hạ đường huyết: Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và cách xử lý

Ráy tai có mùi hôi: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Bảng tra cứu giá trang thiết bị y tế chính xác nhất được cập nhật ở đâu?

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑