Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Chăm sóc vết thương / Vết thương mạch máu là gì? Cấp cứu vết thương đứt mạch máu an toàn

Vết thương mạch máu là gì? Cấp cứu vết thương đứt mạch máu an toàn

Vết thương mạch máu thường xảy ra ở các vị trí có hệ thống động mạch và tĩnh mạch chính chạy qua như ngón tay, ngực, bụng hoặc có thể ở mạch máu ngoại vi. Vậy có nên cấp cứu vết thương bằng garo cầm máu để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu lớn trên đường đưa đến bệnh viện? Liệu có thể điều trị nhanh chóng được tình trạng vết thương này không? Mời bạn cùng tham khảo sau đây với chúng tôi.

Toc

  • 1. 1. Vết thương mạch máu là gì?
  • 2. 2. Những biến chứng của vết thương mạch máu
    • 2.1. 2.1. Phồng động mạch
    • 2.2. 2.2. Hoại tử chi
    • 2.3. 2.3. Tử vong
  • 3. Bài viết liên quan:
  • 4. 3. Cách sơ cứu vết thương mạch máu
    • 4.1. 3.1. Cấp cứu vết thương đứt mạch máu
    • 4.2. 3.2. Cầm máu vết thương mạch máu
  • 5. 4. Lưu ý khi xử trí vết thương mạch máu 

Có thể bạn quan tâm:

  • Máu đông là hiện tượng gì? Có nguy hiểm hay không?
  • Máu loãng: Biểu hiện, nguyên nhân và những lưu ý cần thiết

1. Vết thương mạch máu là gì?

Vết thương mạch máu là một loại chấn thương xảy ra ở các vị trí “tử” – nơi có các đường mạch máu lớn hoặc đường nối mạch máu đi qua. Khi những đường động mạch chủ này bị tổn thương, máu sẽ ồ ạt trào ra ngoài, thậm chí có thể vọt thành tia thành dòng khiến nạn nhân bị sốc, mất tỉnh táo và tử vong 

2. Những biến chứng của vết thương mạch máu

Dưới đây là những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra khi nạn nhân bị vết thương mạch máu:

2.1. Phồng động mạch

Nạn nhân mặc dù đã được cầm máu hoàn toàn nhưng khoảng 1-2 tuần sau nơi có vết thương chảy máu trở lại hoặc quanh vết thương xuất hiện nổi cục với các khối phồng hình thoi và đập theo nhịp tim. Đây là một trong những biến chứng ban đầu của vết thương mạch máu lớn.

2.2. Hoại tử chi

Đây là biến chứng có thể xảy ra do thực hiện cầm máu bằng các biện pháp siết và ép mạch máu quá lâu dẫn đến các phần chi bên dưới vết thương không được lưu thông máu để nuôi dưỡng. Bên cạnh đó, cũng có thể do động mạch đứt máu ồ ạt chảy ra ở vết thương khiến cho các mao mạch bên dưới không thể thực hiện nhiệm vụ tuần hoàn máu đến các chi.

2.3. Tử vong

Là một trong những biến chứng không mong muốn xảy ra nhất với nạn nhân. Trong quá trình chấn thương, do cơ thể bị mất máu nhiều và đột ngột, dẫn đến thiếu máu cục bộ, nạn nhân bị đuối sức và hiện tượng ngừng tim xảy ra. Ngoài ra, cũng có thể do phần sơ cứu cầm máu bằng garo khiến nạn nhân bị trụy tim đột ngột và tử vong.  

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-mung-mu/
  2. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-bi-nhiem-trung/
  3. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-khau-bao-lau-thi-lanh/
  4. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-khong-lanh/
  5. https://thietbiytetamlan.com/7-loai-bang-gac-y-te-va-cach-ung-dung-vao-tung-truong-hop/

3. Cách sơ cứu vết thương mạch máu

Với vết thương mạch máu thì việc quan trọng nhất là biết cách sơ cứu để cầm máu giúp nạn nhân. Vậy nên làm gì khi xảy ra vết thương mạch máu? 

3.1. Cấp cứu vết thương đứt mạch máu

Ngay khi phát hiện vết thương có dấu hiệu bất thường như máu chảy nhiều, nạn nhân có dấu hiệu vã mồ hôi, mất nhận thức thì việc trước tiên cần phải làm đó chính là dùng mọi cách để đưa nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Trên đường đi cũng không quên phải cầm máu tạm thời cho bệnh nhân. Để biết cụ thể cách cầm máu đúng cách cho những vết thương mạch máu mời bạn cùng tham khảo phần tiếp theo. 

3.2. Cầm máu vết thương mạch máu

Nếu sau 2 phút thực hiện cầm máu bằng băng gạc mà vết thương không cầm máu thì chúng ta cần áp dụng ngay các thao tác cầm máu dành riêng cho các vết thương mạch máu như : đặt garô, băng ép, ép mạch máu.

  • Đặt garo: Người cấp cứu cần đặt garo ở vị trí gần vết thương nhất và cứ sau mỗi 45 phút sẽ tiến hành nới lỏng garo khoảng 4-5 phút để phần chi bên dưới không bị chết. Lưu ý đây phương pháp có tác dụng cầm máu trong một thời gian ngắn nên chỉ thích hợp khi nạn nhân đang trong các trường hợp sau: nơi có chấn thương đã bị dập nát hoàn toàn, thời gian di chuyển từ địa điểm xảy ra tai nạn đến bệnh viện lớn chỉ dưới 1h. Như vậy có thể đảm bảo giảm khả năng thương tật cho nạn nhân. 
  • Băng ép: Loại băng sử dụng trong phương pháp này phải là loại băng chun có khả năng siết tốt. Người sơ cứu sẽ tiến hành băng ép lên trên bề mặt của chấn thương vết thương mạch máu để cầm máu. Lưu ý hãy siết đến khi lớp băng cuối cùng không có xuất hiện vệt máu nữa.
  • Ép mạch máu: Đây là biện pháp ép mạch máu ngưng chảy bằng việc sử dụng 2 ngón tay để ấn vào huyệt chủ. Tại đây, sẽ đi tìm ra vị trí của mạch máu phía trên,vị trí huyệt máu có quãng đường đến tim ngắn nhất để ngăn cản việc lưu thông máu đến nơi có vết thương. Lưu ý phương pháp này chỉ dành cho những người sơ cứu có chuyên môn  về huyệt đạo trên cơ thể người, nếu không sẽ khó cầm máu được. 

Nguyên tắc cầm máu khi có xảy ra các vết thương mạch máu đó là: nhanh chóng và đúng cách. Càng làm ngưng chảy máu sớm, nạn nhân tránh được tình thế mất máu cục bộ, kéo theo tỷ lệ tử vong cũng giảm. Ngoài ra, biết cầm máu đúng cách theo đúng tính chất của vết thương cũng là cách rút ngắn thời gian mất máu cho cho nạn nhân.

4. Lưu ý khi xử trí vết thương mạch máu 

Vết thương mạch máu là một chấn thương cực kỳ nguy hiểm. Thao tác quan trọng nhất để ngăn cản các di chứng xảy ra sau tổn thương đó chính là thực hiện cầm máu nhanh và cầm máu đúng cách. Ngoài ra, việc đưa nạn nhân đến các trung tâm y tế để được kịp thời cứu chữa bởi các các bác sĩ chuyên khoa cũng đóng vai trò rất quan trọng giúp tăng khả năng sống cho nạn nhân. Hãy luôn bình tĩnh để can thiệp xử trí với những tình trạng vết thương như này.

Bài viết trên đây đá giúp bạn có thêm thông tin về vết thương mạch máu cũng như cách cầm máu hiệu quả khi gặp những chấn thương này. Hãy tiếp tục theo dõi chúng tôi để cập nhật thêm các kiến thức liên quan đến sơ cứu và điều trị vết thương.

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Nhận biết dấu hiệu vết thương bị hoại tử. Cách xử lý vết thương hoại tử

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

Mẹo xử trí vết thương kiến ba khoang đốt đơn giản, hiệu quả

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương khâu bao lâu thì lành? Vết thương khâu khi nào cắt chỉ?

Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Hạ đường huyết: Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và cách xử lý

Tìm hiểu về băng dính y tế. Cách xử lý khi bị dị ứng sao cho đúng?

Nhận biết dấu hiệu vết thương bị hoại tử. Cách xử lý vết thương hoại tử

Băng thun y tế là gì? Cách sử dụng băng thun y tế đơn giản nhất

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Quy trình 7 bước đăng ký Chứng nhận CE cho thiết bị y tế

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Quần Áo Bảo Hộ Y Tế Nào Được Sử Dụng Rộng Rãi Hiện Nay?

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Ráy tai màu đen tiết lộ điều gì? Nguyên nhân & cách khắc phục?

Nút ráy tai là gì? Nguyên nhân bị nút ráy tai và cách xử lý nhanh chóng

Tổng hợp thông tin chi tiết nhất về gạc phẫu thuật ổ bụng Tâm Lan

Gạc y tế Tâm Lan – Sản phẩm không thể thiếu trong tủ thuốc gia đình bạn

Hạ đường huyết và hạ canxi là giống hay khác nhau?

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑