Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Sức khỏe Tai Mũi Họng / Ráy tai màu đen tiết lộ điều gì? Nguyên nhân & cách khắc phục?

Ráy tai màu đen tiết lộ điều gì? Nguyên nhân & cách khắc phục?

Ráy tai màu đen hoặc màu nâu, ướt hay có mùi là bệnh gì? Có đáng lo không? Ráy tai tiết lộ tình trạng sức khoẻ. Khi lấy ráy tai, nếu phát hiện bông ngoáy tai có dấu hiệu lạ thì có khả năng bạn đã bị viêm nhiễm liên quan tai mũi họng. Hãy cùng Thiết Bị Y Tế Tâm Lan tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng ngừa tình trạng này qua bài viết dưới đây nhé

Toc

  • 1. Ráy tai màu đen là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
  • 2. Vì sao gặp tình trạng ráy tai đen?
    • 2.1. Ráy tai đen do tổn thương hoặc viêm bên trong tai
    • 2.2. Ráy tai đen do ngoáy tai sai cách 
    • 2.3. Ráy tai màu đen do lâu ngày không lấy ráy
  • 3. Ráy tai màu đen phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn như thế nào?
  • 4. Bài viết liên quan:
  • 5. Cách điều trị tận gốc ráy tai màu đen
    • 5.1. Điều trị ráy tai đen tại nhà
    • 5.2. Thăm khám bởi các bác sĩ chuyên khoa
  • 6. Vệ sinh tai như thế nào để đảm bảo sức khỏe tai mũi họng

Ráy tai màu đen là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Khi ngoáy tai, nếu bắt gặp tình trạng ráy tai màu đen trên bông tăm thì cũng đừng quá lo lắng bởi đây cũng chỉ là một hiện tượng hết sức bình thường. Tuy nhiên, nếu vấn đề này tái diễn trong một khoảng thời gian dài dù bạn thường xuyên vệ sinh tai cẩn thận thì lúc này nên cẩn trọng xem xét, tham vấn ý kiến của bác sĩ.

Vì sao gặp tình trạng ráy tai đen?

Hiện có nhiều nguyên do được xem là tác nhân dẫn đến tình trạng ráy tai đen. Trong đó, 3 nguyên nhân phổ biến có thể kể đến là:

Ráy tai đen do tổn thương hoặc viêm bên trong tai

ray tai co mau den

Ảnh: @Internet

Hiện nay các bệnh liên quan đến tai là rất phổ biến ví dụ như viêm tai giữa, viêm tai ngoài… Hầu hết những bệnh này đều gây ra cho người bệnh những bất tiện nhất định như: ráy tai bị ướt, có mùi, thậm chí là chảy mủ. Nếu không được vệ sinh cẩn thận, thường xuyên, vi khuẩn và chất bẩn sẽ bị ứ đọng bên trong tai gây ù tai. Về lâu dài có khả năng gây tổn thương các vùng liên quan như mũi, họng và thậm chí tạo ra những màng ráy tai màu đen trong ống tai gây giảm thính lực.

Ráy tai đen do ngoáy tai sai cách 

Nguyên nhân gây ráy tai đen thứ hai có thể là do sử dụng các dụng cụ ngoáy tai sắc nhọn đưa sâu vào bên trong. Nhiều người có thói quen ngoáy tai như thế này bởi cho rằng càng đưa que lấy ráy tai vào sâu sẽ lấy đi được lớp ráy tận sâu trong ống tai. Tuy nhiên, ráy tai chỉ nằm trọn vẹn ở ống tai ngoài và rất mỏng nhẹ. Chỉ cần một chiếc tăm bông là đủ để bạn có thể vệ sinh tai sạch sẽ. Do đó, nếu ngoáy tai sai cách có thể dẫn đến các chất bẩn bị đẩy sâu vào bên trong tai, lâu dần tích tụ thành các cục ráy tai màu đen chèn ép lên màng nhĩ.

Ráy tai màu đen do lâu ngày không lấy ráy

ray tai den do lau ngay khong lay ray

Ảnh: @Internet

Mặc dù ráy tai được biết đến như là một lớp màng ngăn chặn vi khuẩn, nước và nấm tấn công tai, gây hại cho thính giác. Nhưng bạn cũng đừng vì thế mà cho rằng ngoáy tai là việc làm dư thừa và lơ là vấn đề vệ sinh cho tai. Cách tốt nhất là nên lấy ráy tai đều đặn theo chu kì để tai được thông thoáng, hạn chế tích tụ bụi bẩn và tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển bên trong ống tai, dẫn đến tình trạng ráy tai đen.

Ráy tai màu đen phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn như thế nào?

Các bác sĩ cho biết, tình trạng sức khỏe của bạn sẽ được phản ánh trực tiếp qua màu của ráy tai. Do được hình thành theo một cơ chế tự nhiên phụ thuộc vào cơ địa, môi trường sống, tuổi tác, yếu tố di truyền nên một phần có thể tiết lộ được thể trạng của bạn.

Thông thường, màu bình thường của ráy tai và phản ánh được một sức khỏe tốt là màu vàng hơi đậm hoặc màu nâu. Những màu sắc này được tạo ra do ráy tai có chứa bụi bẩn và nước do tắm gội kết hợp lại.

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/xit-tan-ray-tai-cho-be/
  2. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-uot/
  3. https://thietbiytetamlan.com/dau-lo-tai/
  4. https://thietbiytetamlan.com/co-nen-ro-luoi-cho-tre-so-sinh/
  5. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-co-mui-hoi/

Tuy nhiên, khi phát hiện ráy tai đen bạn cũng không nên quá lo lắng vì có thể là do bạn đang thực hiện vệ sinh tai và lấy ráy tai chưa đúng cách.

ray tai cho mau den

Ảnh: @Internet

Cách điều trị tận gốc ráy tai màu đen

Điều trị ráy tai đen tại nhà

Do ráy tai màu đen chỉ là một bệnh lý không quá nguy hiểm nên bạn có thể an tâm tự điều trị tại nhà bằng một số cách như:

  • Sử dụng thuốc nhỏ tai: Đây là cách để làm ráy tai màu đen trở nên mềm hơn, kém kết dính hơn. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng loại bỏ được ráy nhanh chóng và an toàn hơn.
  • Can thiệp tưới tai: Đây là một cách điều trị khá tốt cho ráy tai màu đen. Đó là bơm một loại dung dịch vệ sinh tai vào bên trong để lấy đi các chất bẩn. Tuy nhiên, biện pháp này cần có sự giúp đỡ của người thân để giúp quá trình tưới tai được chính xác và hiệu quả hơn.

Thăm khám bởi các bác sĩ chuyên khoa

Nếu bạn không yên tâm với các phương pháp tại gia thì có thể đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa để nhận được sự trợ giúp, thăm khám từ các bác sĩ.

Với các phương pháp điều trị chuyên sâu, bác sĩ sẽ giúp bạn xử lý được tận gốc tình trạng ráy tai màu đen.

Ngoài ra, tham khảo ý kiến của bác sĩ cũng sẽ khiến bạn trở nên an tâm hơn và tâm lý chữa bệnh cũng tốt hơn. Thường các bác sĩ sẽ sử dụng các liệu pháp như: tiến hành hút ráy, vệ sinh lại tai và phát thuốc bôi hoặc nhỏ tai.

ray tai mau den co mui hoi

Ảnh: @Internet

Vệ sinh tai như thế nào để đảm bảo sức khỏe tai mũi họng

Rất nhiều bạn đang thắc mắc nên vệ sinh tai như thế nào để không gặp tình trạng ráy tai màu đen? Bạn có thể tham khảo một số cách an toàn và hiệu quả dưới đây:

  • Tuyệt đối không sử dụng các vật sắc nhọn để lấy ráy, hãy dùng tăm bông hoặc các dụng cụ lấy ráy chuẩn y tế để nhẹ nhàng ngoáy theo đường vòng tròn trong tai.
  • Trước khi lấy ráy bạn có thể rửa qua tai bằng nước ấm để ráy tai mềm hơn. Lưu ý không đổ trực tiếp nước vào bên trong tai bạn nhé.
  • Đặc biệt, tuyệt đối không nên lấy ráy tai tại các điểm cắt tóc, gội đầu. Bởi các dụng cụ ngoáy tai bằng que nơi đây được sử dụng chung cho rất nhiều khách hàng, vừa không đảm bảo vệ sinh vừa có nhiều nguy cơ lây nhiễm.
  • Không ngoáy sâu hoặc thư giãn tai bằng cách tác động mạnh vào vành tai vì có thể dẫn đến ù tai, giảm thính lực.

Trên đây là toàn bộ những vấn đề liên quan đến ráy tai màu đen cùng các nguyên nhân, cách khắc phục tình trạng viêm nhiễm. Thiết Bị Y Tế Tâm Lan hy vọng bạn đọc có thêm nhiều thông tin hữu ích để chăm sóc sức khỏe tai mũi họng đúng cách. Đừng quên bookmark để kịp thời cập nhật các tin tức y khoa mới nhất tại đây bạn nhé!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Cách xử trí kịp thời hiệu quả

Nút ráy tai là gì? Nguyên nhân bị nút ráy tai và cách xử lý nhanh chóng

Chuyên mục giải đáp: Trẻ sơ sinh bao nhiêu ngày thì rơ lưỡi?

Đau lỗ tai là bệnh gì? Lỗ tai bị đau phải làm sao?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Vết thương đóng vẩy và những điều cần biết

Đừng xem thường các biến chứng tiểu đường

Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Vết thương lên da non bị thâm có chữa khỏi được không?

 Tiểu đường ăn khế ngọt được không?

Rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý cho trẻ được không?

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Hạ đường huyết: Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và cách xử lý

Bệnh Cúm Và Ảnh Hưởng Của Nó Lên Người Bệnh Tim Mạch

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

Công ty sản xuất đồ bảo hộ y tế chống dịch Tâm Lan

Tăng đường huyết: Nguyên nhân, biểu hiện và cách xử trí

Uốn ván (phong đòn gánh) là gì? Uốn ván ủ bệnh bao lâu?

Nhận biết các dấu hiệu tiểu đường âm thầm ở nam giới và nữ giới

Bệnh tiểu đường là gì? Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không? 

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑