Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Thông Tin Sức Khỏe / Đừng xem thường các biến chứng tiểu đường

Đừng xem thường các biến chứng tiểu đường

Biến chứng tiểu đường (ĐTĐ) gây ra các ảnh hưởng không nhỏ, làm suy giảm chức năng ở một số cơ quan của người bệnh như: khớp, võng mạc, mạch máu, tim mạch, gây suy thận… Hãy cùng tìm hiểu xem biến chứng của bệnh nhân rối loạn đường huyết nguy hiểm như thế nào và cách phòng ngừa ra sao bạn nhé

Toc

  • 1. Cơ chế biến chứng tiểu đường
    • 1.1. Biến chứng tiểu đường tuýp 2
    • 1.2. Biến chứng tiểu đường thai kỳ
  • 2. Bệnh tiểu đường có những biến chứng gì?
    • 2.1. Tiểu đường biến chứng lên mắt
    • 2.2. Biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh tiểu đường
    • 2.3. Biến chứng thận của bệnh tiểu đường
  • 3. Bài viết liên quan:
    • 3.1. Tiểu đường bị teo cơ
    • 3.2. Tiểu đường gây biến chứng nhiễm trùng
  • 4. Cách phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường
    • 4.1. Sắp xếp lại thói quen ăn uống
    • 4.2. Duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh
    • 4.3. Sử dụng thuốc điều trị và thực phẩm chức năng bổ sung
    • 4.4. Kiểm soát cân nặng 
  • 5. Điều trị biến chứng tiểu đường

Cơ chế biến chứng tiểu đường

Biến chứng tiểu đường tuýp 2

Biến chứng tiểu đường tuýp 2 và những biến chứng tiểu đường nói chung đều giống nhau. Tuy nhiên, các biến chứng của bệnh tiểu đường có thể xuất hiện thêm khi là bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 là: bệnh thận và các bệnh có khả năng lây nhiễm do hệ miễn dịch bị mất cân bằng. Thận của người mắc tiểu đường tuýp 2 lâu dần sẽ mất đi chức năng lọc các chất độc hại mà cần phải có sự can thiệp của máy chạy thận để người bệnh duy trì được sự sống. 

Biến chứng tiểu đường thai kỳ

tieu duong thai ky

Ảnh: @Internet

Khi mắc tiểu đường trong giai đoạn mang thai thì mức độ nguy hiểm sẽ nhân lên gấp 2, các biến chứng của đái tháo đường sẽ ảnh hưởng đến mẹ mà cả thai nhi trong bụng. Đối với mẹ, tình trạng sinh non và dư nước ối sẽ xảy ra, quá trình vượt cạn cũng nguy kịch hơn do huyết áp bị ảnh hưởng. Đối với bé, tiểu đường sẽ phát triển lên thành các bệnh liên quan đến dị dạng, dị tật bẩm sinh. Bên cạnh đó, trẻ khi sinh ra cũng rất dễ bị ủ bệnh tiểu đường trong người.

Có thể bạn quan tâm:

 Tiểu đường ăn khế ngọt được không?

[wpcc-iframe class=”wp-embedded-content” sandbox=”allow-scripts” security=”restricted” style=”position: absolute; clip: rect(1px, 1px, 1px, 1px);” title=”“ Tiểu đường ăn khế ngọt được không?” — Thiết Bị Y Tế Tâm Lan – Công ty Sản xuất Vật tư Y tế Dụng cụ Y khoa” src=”https://thietbiytetamlan.com/tin-tuc/tieu-duong-an-khe-ngot-duoc-khong/embed/#?secret=wdaVhCKmoK%23?secret=JehRIEDTgB” data-secret=”JehRIEDTgB” width=”500″ height=”282″ frameborder=”0″ marginwidth=”0″ marginheight=”0″ scrolling=”no”]

Bệnh tiểu đường có những biến chứng gì?

Những biến chứng của tiểu đường để lại cho người bệnh rất nhiều di chứng cả trên cơ thể lẫn tinh thần. Trong đó, phải kể đến như sau: 

Tiểu đường biến chứng lên mắt

Mắt, cụ thể là võng mạc sẽ bị ảnh hưởng nếu đang mắc tiểu đường. Các triệu chứng giai đoạn đầu cũng là bệnh nhân liên tục cảm thấy mắt mờ, càng để lâu người bệnh có thể bị mất hẳn thị lực.Tại sao biến chứng đái tháo đường để lại biến chứng ở võng mạc?

Võng mạc là nơi ghi lại mọi hình ảnh diễn ra và chuyển lên não để phân tích tạo nhận thức về các vật xung quanh. Do đó, các mao mạch được phân bố tập trung tại đây. Khi lượng đường trong máu tăng, các mạch máu sẽ xảy ra tình trạng nứt vỡ, để lại những đường gân máu ở mắt. Lâu dần phát triển thành xuất huyết võng mạc và gần như không có thuốc chữa cho bệnh lý này, người bệnh sẽ phải sống chung với nó suốt đời. 

dai thao duong bien chung len mat

Ảnh: @Internet

Biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh tiểu đường

Đây là một trong các biến chứng của tiểu đường dẫn đến nguy cơ tử vong cao ở bệnh nhân tiểu đường. Mạch máu nhỏ là do tình trạng rối loạn đường huyết dẫn đến không đủ máu cung cấp hoạt động của các cơ quan. Lúc này, mạch máu bị chèn ép và gây ra biến chứng cho bệnh nhân.

Biến chứng thận của bệnh tiểu đường

Đa số bệnh nhân tiểu đường về giai đoạn cuối phải phải cần đến sự hỗ trợ của máy để lọc thận do thận bị suy giảm chức năng sau một thời gian phải lọc đường liên tục trong máu. Đây là biến chứng của bệnh đái tháo đường lên thận

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/benh-cum-va-anh-huong-den-benh-tim-mach/
  2. https://thietbiytetamlan.com/cach-do-nhiet-ke/
  3. https://thietbiytetamlan.com/mau-dong/
  4. https://thietbiytetamlan.com/gac-y-te-tam-lan/
  5. https://thietbiytetamlan.com/vo-nhiet-ke-thuy-ngan/

bien chung than o nguoi benh tieu duong

Ảnh: @Internet

Tiểu đường bị teo cơ

Các cơ quan trên hệ vận động như chân, tay có thể cử động được là do các tế bào thần kinh ở đây được cung cấp máu tốt và đầy đủ. Ngay khi lượng đường tăng, chèn ép lên lưu lượng dòng chảy tuần hoàn trong máu, cảm giác đau nhức, tê bì chân tay sẽ xuất hiện. Để lâu sẽ dẫn đến tình trạng khô khớp, tay chân bị teo lại vì không có máu và các chất dinh dưỡng truyền đến, gây ra hoại tử các ngón chân và tay.

tieu duong bi bien chung gay teo co

Ảnh: @Internet

Tiểu đường gây biến chứng nhiễm trùng

Lượng đường trong máu cao dẫn đến khả năng tự làm lành các vết thương bị kéo dài. Cơ chế tự lành vết thương của người mắc tiểu đường bị suy giảm đồng nghĩa khả năng tự bảo vệ, tránh vi khuẩn xâm lấn vào trong các vết thương hở cũng giảm theo. Do đó, sẽ để lại những lở loét tại vết thương gây nhiễm trùng.

Cách phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường

Điều trị tiểu đường là quá trình đấu tranh lâu dài vì không phải ngày 1 ngày 2 có thể chữa khỏi. Do đó, vừa để ngăn chặn tiểu đường vừa để điều trị các biến chứng diễn tiến nguy hiêm người bệnh nên kết hợp các biện pháp sau:

Sắp xếp lại thói quen ăn uống

Đây chính là việc cần làm đầu tiên đối với bệnh nhân mắc tiểu đường. Càng kiểm soát lượng đường hấp thụ chặt chẽ càng giúp người bệnh đẩy lùi được nồng độ đường trong máu tăng cao. Hãy cắt giảm và thay thế các thức ăn giàu đường như cơm, tinh bột bằng các nhóm hạt và chất xơ, chia nhỏ các bữa ăn để duy trì đảm bảo hấp thu đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, hạn chế tối đa các loại đồ ăn ngọt như bánh, kẹo, socola, nước ngọt có gas.

che do dinh duong cho nguoi benh tieu duong

Ảnh: @Internet

Duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh

Hãy siêng tập thể dục, vận động để tăng sức đề kháng cho cơ thể cũng như đẩy mạnh lưu thông tuần hoàn máu. Người bệnh có thể tăng cường đi bộ, tập luyện thêm các môn thể thao, yoga, dưỡng sinh để sức khỏe dẻo dai, chống lại bệnh tật.

Sử dụng thuốc điều trị và thực phẩm chức năng bổ sung

Hãy xét nghiệm tiểu đường định kỳ để được các bác sĩ theo dõi và phát thuốc đúng theo liệu trình. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm các thực phẩm chức năng có lợi cho máu và hệ thống miễn dịch.

Kiểm soát cân nặng 

Béo phì thừa cân là tác nhân gây ra tiểu đường. Tuy nhiên một số người bệnh vì lo sợ đã ngừng ăn để xuống cân vừa gây mệt mỏi, stress mà các cơ quan trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng theo. Do đó, để đưa bản thân về mức cân nặng hợp lý không chỉ một chế độ ăn kiêng khoa học mà cần phải vận động. Tuyệt đối không được để cơ thể rơi vào tình trạng kiệt sức, không có đủ chất dinh dưỡng, không có năng lượng để hoạt động. Làm như thế bạn đã giết chết sức khỏe của mình trước khi điều trị được tiểu đường. 

kiem soat can nang de phong ngua bien chung tieu duong

Ảnh: @Internet

Điều trị biến chứng tiểu đường

Biến chứng bệnh đái tháo đường rất khó để điều trị tận gốc. Người bệnh có thể phải chuẩn bị tư tưởng để sống chung với bệnh. Tuy nhiên, để điều trị các biến chứng tiểu đường thuyên giảm hơn, bệnh nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các chỉ dẫn của bác sĩ. Đặc biệt có thể kết hợp thuốc Đông Tây y trong điều trị, nhất là phải kiểm tra nồng độ đường trong máu định kỳ để theo dõi sát sao hơn bằng các thiết bị máy đo đường huyết tại nhà.

Dù sao thì phòng bệnh vẫn tốt hơn nhiều so với chữa bệnh. Thiết Bị Y Tế Tâm Lan hy vọng rằng bài viết trên có thể mang lại cho bạn nhiều thông tin hữu ích về biến chứng tiểu đường. Chúc bạn đọc thật nhiều sức khoẻ. Đừng quên bookmark website của chúng tôi để cập nhật tin tức mới mỗi ngày bạn nhé!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

khat nuoc la mot trong nhung bieu hien cua tieu duong giai doan dau

Tìm hiểu các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu

Uốn ván (phong đòn gánh) là gì? Uốn ván ủ bệnh bao lâu?

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Cách làm tấm chắn giọt bắn trong suốt nhựa PVC chỉ trong 10 phút

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Vết thương mạch máu là gì? Cấp cứu vết thương đứt mạch máu an toàn

Tất tần tật cách bảo vệ sức khỏe mùa dịch Covid-19 đừng bỏ lỡ

Trang thiết bị y tế loại B và những điều cần biết

Hạ đường huyết và hạ canxi là giống hay khác nhau?

Ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Cách xử trí kịp thời hiệu quả

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Tiểu đường tuýp 3 là gì? Đái tháo đường type 3 nguy hiểm như thế nào?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Hạ đường huyết: Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và cách xử lý

Rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý cho trẻ được không?

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương đóng vẩy và những điều cần biết

Công ty sản xuất băng gạc y tế Tâm Lan – Uy tín, tận tâm, chất lượng

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Bệnh tiểu đường là gì? Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không? 

Mua mũ y tế ở đâu chính hãng, chất lượng?

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑