Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Chăm sóc vết thương / Cẩn trọng với tình trạng vết thương lành nhưng vẫn sưng

Cẩn trọng với tình trạng vết thương lành nhưng vẫn sưng

Vết thương lành nhưng vẫn sưng đau có thể là biểu hiện của nhiều bệnh nguy hiểm, điển hình như nhiễm trùng gây hoại tử vết thương, nhiễm trùng đường huyết,… và để lại nhiều biến chứng, thậm chí dẫn đến tử vong. Dưới đây là những thông tin cần thiết, mời bạn đọc theo dõi.

Toc

  • 1. 1. Vết thương đã lành nhưng bị đỏ, ngứa có sao không?
  • 2. 2. Vì sao vết mổ, vết thương lành nhưng vẫn sưng, đau sau phẫu thuật
  • 3. Bài viết liên quan:
  • 4. 3. Vết thương đã lành nhưng vẫn đau có phải đã bị nhiễm trùng?

1. Vết thương đã lành nhưng bị đỏ, ngứa có sao không?

Thông thường, khi cơ thể xuất hiện vết thương trầy da, vết mổ thì cơ chế tự làm lành sẽ được kích hoạt. Khi đó, sau khi kích thích cơ thể sản sinh các tế bào da mới thì vết thương hở sẽ được bù đắp lại bằng một lớp da non. Giai đoạn lên da non chính là giai đoạn phục hồi sau tổn thương của cơ thể khi xuất hiện vết thương. Ở giai đoạn này cơ thể sẽ sản sinh ra chất Histamin – đây là chất kích hoạt tế bào, giúp cấu tạo nên các mô mới khiến vết thương mau lành lại.


Có thể bạn quan tâm:

  • Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý
  • Vết thương khâu bao lâu thì lành? Vết thương khâu khi nào cắt chỉ?

Tuy nhiên vì là lớp da non còn yếu và rất nhạy cảm, nên ở thời kì lên da non, cơ thể sẽ thường xuất hiện phản ứng. Điển hình nhất đó là vết thương đã lành bị ngứa và đỏ. Đây là hiện tượng rất bình thường của cơ thể sau mỗi lần xuất hiện vết trầy xước, vết thương sau phẫu thuật. Nhưng cũng chính vì vậy mà việc bạn cần bảo vệ lớp da non này càng được chú ý hơn bao giờ hết. Bởi nếu như lớp da non này không được chăm sóc tử tế thì sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Cụ thể như:

  • Gây tổn thương đến lớp da non sẽ làm kéo dài thời gian lành hẳn vết thương
  • Nếu như không biết cách chăm sóc da non sẽ khiến chúng để lại sẹo lõm hoặc sẹo lồi, điều này rất mất thẩm mỹ
  • Lớp da non có thể sẽ chuyển màu thâm đen tạo nên một vùng sẹo thâm kém thẩm mỹ

Do vậy, khi vết thương đang lành và trong giai đoạn lên da non thì bạn cần chú ý đặc biệt, tránh những tổn thương không đáng có để vết thương trên da được lành nhanh hơn và không để lại những vết sẹo xấu xí.

2. Vì sao vết mổ, vết thương lành nhưng vẫn sưng, đau sau phẫu thuật

Trường hợp vết mổ, vết thương lành nhưng vẫn đau sau phẫu thuật là hiện tượng không hề mới. Hiện tượng này thường xuất hiện trong vòng 2 tháng khi mà các vết thương đã lành hoàn toàn mà không có yếu tố nào khác liên quan và cũng không thể giải thích được tại sao. Đây được gọi là hiện tượng đau dai dẳng sau phẫu thuật, trong khoảng thời gian 2-6 tháng vết thương lành nhưng vẫn sưng, đau được coi là hiện tượng đau mãn tính. Nếu như hiện tượng đau dai dẳng không được điều trị dứt điểm sẽ khiến hiện tượng đau mãn tính xuất hiện.

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/5-nguyen-tac-giup-ban-xu-ly-vet-thuong-ho-sau-lanh-mot-cach-nhanh-chong-va-khong-de-lai-seo/
  2. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-khau-bao-lau-thi-lanh/
  3. https://thietbiytetamlan.com/bang-gac-dinh-vao-vet-thuong/
  4. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-phan-mem/
  5. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-da-lanh-co-bi-uon-van-khong/

Tuy nhiên nhiều người lại hay coi nhẹ hiện tượng này bởi cho rằng vết thương đã lành thì việc đau chỉ là “nhà giàu dẫm phải gai mồng tơi”. Trong y khoa, hiện tượng đau dai dẳng, đau mãn tính sau phẫu thuật được coi là tảng băng chìm bởi phần nhìn thấy được không đáng kể so với việc che lấp. Đây cũng là hồi chuông cảnh báo cho những ai đã và đang trải qua phẫu thuật nhưng đang coi nhẹ điều này.

Theo nghiên cứu, hiện tượng đau sau phẫu thuật, khi vết thương đã lành thường được bắt gặp ở các ca phẫu thuật thoát vị bẹn, tuyến vú, lồng ngực, cắt cụt chân tay hoặc phẫu thuật đặt dụng cụ nhân tạo khớp háng, khớp gối,… Theo đó hiện tượng đau dai dẳng sau phẫu thuật cắt cụt chân/tay là có tỷ lệ cao nhất. Cũng theo nghiên cứu trên, bất cứ cuộc phẫu thuật nào trên cơ thể đều tồn đọng nguy cơ xuất hiện hiện tượng đau mãn tính dai dẳng. 

3. Vết thương đã lành nhưng vẫn đau có phải đã bị nhiễm trùng?

Trong một số trường hợp, bệnh nhân có vết thương đã lành nhưng vẫn đau đớn, thậm chí dẫn đến sốt cao, co giật. Điều này gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với cơ thể người bệnh. Và rất có thể điều này là dấu hiệu nguy hiểm cho thấy rằng vết thương của bạn đã bị nhiễm trùng bên trong. Bởi vậy ngay khi phát hiện ra những triệu chứng dưới đây. Bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám điều trị, tránh nhiều nguy hiểm đến sức khỏe.

  • Sốt: Nếu như vết thương đã lành nhưng cơ thể bạn vẫn sốt, thậm chí là sốt cao thì rất có thể vết thương đã bị viêm bên trong và là biểu hiện đầu tiên của nhiễm trùng
  • Hiện tượng đau đớn kéo dài ngay cả khi vết thương đã lành cũng là hồi chuông cảnh báo vết thương đã bị nhiễm trùng bên trong
  • Mưng mủ: Vết thương lành miệng nhưng lại bị sưng viêm do mủ bên trong cũng sẽ khiến chúng bị nhiễm trùng, gây nhiều nguy hiểm

Vết thương lành nhưng vẫn sưng đau, gây nhiễm trùng trong có thể để lại nhiều mối nguy hại trực tiếp đến sức khỏe người bệnh:

  • Gây hoại tử vết thương: Đây là loại nhiễm trùng cực kỳ nghiêm trọng vì chúng có khả năng phá hủy, tiêu diệt cả các tổ chức, cơ quan trong cơ thể. Khiến vết thương lây lan nhanh, ăn mòn vào sâu bên trong các tế bào. Khiến cho cơ thể phải chịu những cơn đau đớn kinh khủng khắp cơ thể. Thậm chí còn phải cắt bỏ những phần bị hoại tử.
  • Gây nhiễm khuẩn huyết: Đây là tình trạng nhiễm trùng rất nặng gây tử vong cao, có thể đạt tới 26%

Trên đây là những thông tin cần thiết về tình trạng vết thương lành nhưng vẫn sưng đau gây nhiều nguy hiểm. Để chắc chắn hãy đến cơ sở y tế để được điều trị sớm nhé!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Nhận biết dấu hiệu vết thương bị hoại tử. Cách xử lý vết thương hoại tử

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

Mẹo xử trí vết thương kiến ba khoang đốt đơn giản, hiệu quả

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương khâu bao lâu thì lành? Vết thương khâu khi nào cắt chỉ?

Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Gạc y tế Tâm Lan – Sản phẩm không thể thiếu trong tủ thuốc gia đình bạn

Đồ bảo hộ y tế chống dịch mua ở đâu chất lượng, uy tín?

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Sử dụng dung dịch xịt tan ráy tai cho bé, nên hay không nên?

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Các lỗi sai thường gặp khi mặc và tháo đồ bảo hộ chống dịch

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

 Vết thương chảy dịch vàng, nên xử lý như thế nào?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Gạc đắp mặt nạ dùng trong spa và những điều cần biết – Tâm Lan Medical

Hạ đường huyết và hạ canxi là giống hay khác nhau?

Mẹo xử trí vết thương kiến ba khoang đốt đơn giản, hiệu quả

Tất tần tật cách bảo vệ sức khỏe mùa dịch Covid-19 đừng bỏ lỡ

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑