Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Chăm sóc vết thương / Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Sau sinh, vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành? Làm gì để vết thương cắt tầng sinh môn ( từ âm đạo đến hậu môn ) không sưng đau, nhiễm khuẩn mưng mủ hay bị rách chỉ? Theo các bác sĩ phẫu thuật khoa sản, vết sẹo sẽ trông thẩm mỹ và mau lành hơn khi ta chăm sóc và rửa vết thương đúng cách. Mời bạn cùng Thiết Bị Y Tế Tâm Lan tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Toc

  • 1. 1. Khi nào thì cần rạch tầng sinh môn?
  • 2. 2. Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?
  • 3. 3. Cách giúp vết thương tầng sinh môn nhanh lành và thẩm mỹ hơn sau sinh
    • 3.1. 3.1. Cách chăm sóc cho vết khâu tầng sinh môn
    • 3.2. 3.2. Bí quyết làm đẹp lại vùng kín sau sinh 

1. Khi nào thì cần rạch tầng sinh môn?

Trước khi cùng tìm câu trả lời cho thắc mắc “vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành” thì mời bạn cùng xem qua những trường hợp bác sĩ cần rạch tầng sinh môn:

Em bé khi đến những tháng cuối sẽ tự quay đầu và tạo áp lực lên vùng âm đạo làm giãn nở tạo không gian cho em bé được sinh ra. Tuy nhiên, việc chờ cho vùng này giãn đến một khoảng vừa với kích cỡ của em bé thì có thể dẫn đến bé bị ngạt, nhất là với những mẹ sinh lần đầu thì việc này còn trở nên khó khăn hơn. Do vậy, lúc này các bác sĩ sẽ thực hiện rạch một đường nhỏ từ phía vùng kín đến hậu môn, hay còn gọi là rạch tầng sinh môn để cuộc vượt cạn diễn ra dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian rặn đẻ cho mẹ đồng nghĩa với rút ngắn thời gian bé ra khỏi bụng mẹ.

Hầu như đa số các mẹ sinh thường sẽ có vết thương tầng sinh môn. Vết thương này sẽ được các bác sĩ khâu lại thẩm mỹ bằng chỉ tự tiêu. Vết may tầng sinh môn bao lâu thì lành? Vết khâu này được thực hiện bằng chỉ tự tiêu và không cần phải quay lại để cắt chỉ. Do vậy, sau một khoảng thời gian thì vết khâu này sẽ tự biến mất.  


Có thể bạn quan tâm:

  • Giải đáp thắc mắc: Vết thương đã lành có bị uốn ván không
  • Lý giải nguyên nhân nhân dẫn đến vết thương không lành và cách chữa trị

2. Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Chắc chắn rất nhiều chị em không khỏi lo lắng rằng: Vết khâu tầng sinh môn sau bao lâu thì lành? Sau khi tác động dao kéo để thực hiện khâu tầng sinh môn nhằm giúp cố định vùng này và hạn chế được viêm nhiễm thì chị em sẽ phải chịu cảm giác đau nhức âm ỉ, đi lại khó khăn. Đồng thời, việc đi vệ sinh cũng sẽ bị ảnh hưởng theo.

Theo các bác sĩ thì cảm giác đau buốt và bứt rứt sau khi thực hiện khâu tầng sinh môn sẽ giảm bớt trong khoảng 1-2 tuần. Còn về vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành hẳn? Câu trả lời là sẽ dao động vào khoảng từ 4-5 tuần sau sinh. Tuy nhiên để chính xác vết khâu tầng sinh môn bao nhiêu ngày thì lành còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người, sức đề kháng cũng như chế độ chăm sóc, vệ sinh vết thương,..

3. Cách giúp vết thương tầng sinh môn nhanh lành và thẩm mỹ hơn sau sinh

Vết thương khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành sẽ căn cứ vào việc chăm sóc và vệ sinh. Do vậy để rút ngắn thời gian vết khâu tầng sinh môn bao lâu mới lành bạn nên chú ý như sau:

3.1. Cách chăm sóc cho vết khâu tầng sinh môn

  • Trong những ngày đầu sau sinh, việc chăm sóc cho “cô bé” sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thời gian bao lâu vết khâu tầng sinh môn lành. Do vậy, việc cần làm đó là thấm sạch vùng kín bằng khăn giấy sạch sau khi đi vệ sinh và thực hiện lau rửa bằng một số loại nước lá như lá trầu không, lá trà xanh trước khi đi ngủ. Lưu ý chỉ thấm và lau nhẹ tuyệt đối không chà sát, thụt rửa vào sâu bên trong hoặc ngâm trong nước lâu vì có thể dẫn đến viêm nhiễm cho vùng kín
  • Tránh mặc đồ lót quá bó sát gây tổn thương cho tầng sinh môn và dẫn đến thời gian vết thương rạch tầng sinh môn bao lâu thì lành kéo dài hơn. Nên thực hiện thay quần lót 2 lần/1 ngày để đảm bảo khô thoáng và sạch sẽ
  • Thực hiện đi lại nhẹ nhàng để giảm thiểu cảm giác đau đớn cũng như đẩy nhanh thời gian vết rạch tầng sinh môn bao lâu thì lành hẳn.
  • Bổ sung thực phẩm nhuận tràng để việc đi vệ sinh diễn ra dễ dàng hơn, giúp nhanh chóng rút ngắn thời gian vết thương khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành
  • Kiêng quan hệ vợ chồng trong 2-3 tháng đầu để tránh gây tổn thương dẫn đến nhiễm trùng và khó khăn cho việc khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành hẳn diễn ra.

3.2. Bí quyết làm đẹp lại vùng kín sau sinh 

Vết rạch dài sau sinh ở tầng sinh môn sẽ không khỏi khiến nhiều chị em tự ti mất hứng thú khi quan hệ gây ảnh hưởng đến chuyện chăn gối.Bên cạnh chú ý thời gian vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành thì việc lấy lại sự tự tin vốn có của phái đẹp cũng rất được quan tâm.Hiện nay rất nhiều công nghệ thẩm mỹ vùng kín được ra đời, nhờ những giải pháp này mà “cô bé” sẽ được phục hồi trẻ hóa, không còn thâm sạm do sau sinh để lại cũng như se khít tốt hơn. Điều này chắc chắn sẽ giúp không chỉ chị em hạnh phúc hơn mà chất lượng tình dục cũng được cải thiện đáng kể hơn.

Do vậy, rất khuyến khích các mẹ sau sinh hiểu được vết thương tầng sinh môn bao lâu thì lành để sớm can thiệp làm đẹp vùng kín để bản thân cảm thấy luôn tự hào với nghĩa vụ làm mẹ xua tan đi nỗi lo bao lâu vết khâu tầng sinh môn lành và liệu có để lại sẹo hay không.

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ mới nhất để giải đáp cho thắc mắc vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành. Thiết Bị Y Tế Tâm Lan mong rằng bài viết mang lại cho quý bạn đọc nhiều thông tin bổ ích. Chúc các mẹ bỉm mọi điều tốt đẹp và đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật tin tức sức khoẻ mới mỗi ngày bạn nhé!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Nhận biết dấu hiệu vết thương bị hoại tử. Cách xử lý vết thương hoại tử

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

Mẹo xử trí vết thương kiến ba khoang đốt đơn giản, hiệu quả

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương khâu bao lâu thì lành? Vết thương khâu khi nào cắt chỉ?

Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Tìm hiểu dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị của tiểu đường tuýp 2

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Quần áo bảo hộ y tế phòng dịch giá rẻ, chất lượng nhất

Tổng hợp thông tin chi tiết nhất về gạc phẫu thuật ổ bụng Tâm Lan

Nhận biết dấu hiệu vết thương bị hoại tử. Cách xử lý vết thương hoại tử

Tiểu đường tuýp 3 là gì? Đái tháo đường type 3 nguy hiểm như thế nào?

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Máu loãng: Biểu hiện, nguyên nhân và những lưu ý cần thiết

Cách làm sạch lưỡi cho trẻ 2 tuổi và 1 tuổi có gì khác?

Vì sao bộ dụng cụ cấp cứu là vật không thể thiếu dù ở cơ quan hay gia đình?

Đừng xem thường các biến chứng tiểu đường

Gạc đắp mặt nạ dùng trong spa và những điều cần biết – Tâm Lan Medical

Làm gì khi băng gạc dính vào vết thương

Cẩn trọng với tình trạng vết thương lành nhưng vẫn sưng

Công ty sản xuất đồ bảo hộ y tế chống dịch Tâm Lan

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑