Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Sức khỏe Tai Mũi Họng / Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Rơ lưỡi bằng lá hẹ là một trong những cách rơ lưỡi cho trẻ bằng phương pháp dân gian. Vệ sinh răng miệng bằng hình thức sử dụng gạc rơ lưỡi bằng lá hẹ 3 tháng 10 ngày cho bé sơ sinh trong giai đoạn sốt mọc răng này là khá phổ biến. Đây cũng được cho là cách đánh tưa lưỡi khá hiệu quả để phòng ngừa viêm nướu cho bé. Nào hãy cùng chúng tôi tham khảo thêm nhiều thông tin thú vị qua bài viết ngay sau đây nhé!

Toc

  • 1. 1. Rơ lưỡi bằng lá hẹ và những điều nên biết
    • 1.1. 1.1 Thành phần chính của lá hẹ
    • 1.2. 1.2 Công dụng làm sạch tưa lưỡi bằng lá hẹ
    • 1.3. 1.3 Một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi rơ lưỡi bằng hẹ
  • 2. 2. Cách rơ lưỡi bằng lá hẹ đúng chuẩn như thế nào?
  • 3. Bài viết liên quan:
    • 3.1. 2.1. Cách làm lá hẹ rơ lưỡi cho bé
    • 3.2. 2.2. Cách lấy lá hẹ rơ lưỡi cho trẻ
  • 4. 3. Rơ lưỡi bằng lá hẹ 3 tháng 10 ngày

1. Rơ lưỡi bằng lá hẹ và những điều nên biết

Để hiểu rõ cách lấy lá hẹ rơ lưỡi cho trẻ có hiệu quả hay không hãy cùng tham khảo những thông tin về hẹ ngay dưới đây:

1.1 Thành phần chính của lá hẹ

Lá hẹ là một loại thực vật có vị chua nhẹ, mùi hăng và thuộc tính nhiệt. Hẹ không chỉ được sử dụng trong nấu ăn để gia tăng hương vị mà còn được dùng như là một loại kháng sinh có công dụng diệt khuẩn và làm sạch hiệu quả.

Do trong hẹ có chứa các hợp chất có tính kháng viêm, diệt khuẩn như: saponin, allcin, odorin ,.. nhờ đó mà hẹ được sử dụng như một liệu pháp an toàn trong làm sạch lưỡi cũng như giúp phòng tránh các bệnh liên quan đến răng miệng.

1.2 Công dụng làm sạch tưa lưỡi bằng lá hẹ

Việc rơ lưỡi trẻ sơ sinh hiển nhiên không còn là vấn đề quá xa lạ đối với các mẹ. Tuy nhiên không phải mẹ nào cũng từng rơ lưỡi bằng lá hẹ cho bé. Bởi có thể bạn chưa biết, loại thực phẩm mà mẹ thiên nhiên ban tặng này vốn dĩ có chứa rất nhiều các thành phần kháng khuẩn, kháng viêm tự nhiên, có lợi cho sức khoẻ.

meo ro luoi bang la he

Ảnh: @Internet

Đặc biệt đối với trẻ sơ sinh, độ tuổi này luôn dễ mẩn cảm với các thành phần có nguồn gốc không tự nhiên nên việc áp dụng rơ lưỡi bằng lá hẹ cho bé được xem là một phương pháp khá hữu hiệu, an toàn.

Thực hiện đánh tưa lưỡi cho trẻ bằng lá hẹ sẽ giúp diệt khuẩn và kháng lại quá trình tích tụ của vi khuẩn, các loại nấm trên bề mặt lưỡi và các nướu răng.

Ngoài ra, lá hẹ còn được biết đến với các tác dụng long đờm, hạ sốt khá hiệu quả. Vì thế từ lâu trong dân gian vẫn thường sử dụng lá hẹ rơ lưỡi cho bé vào thời điểm 3 tháng 10 ngày để đối phó với chu kì sốt mọc răng của trẻ.


Có thể bạn quan tâm:

  • Chuyên mục giải đáp: Trẻ sơ sinh bao nhiêu ngày thì rơ lưỡi?
  • Xem thêm các sản phẩm Thiết bị vật tư y tế khác
  • Những tác dụng của yến sào với trẻ em không thể bỏ qua

1.3 Một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi rơ lưỡi bằng hẹ

Với một số trẻ yếu bụng thì rơ lưỡi bằng lá hẹ có thể khiến trẻ bị tiêu chảy do tính ấm từ hẹ gây ra tình trạng nóng bụng. Bên cạnh đó, hẹ cũng có mùi khá hăng, với một số trẻ nhạy cảm có thể sẽ trở nên quấy khóc, không hợp tác hoặc nôn trớ. Do vậy, các mẹ hãy chú ý nếu trẻ có xuất hiện những dấu hiệu trên hãy ngừng ngay việc áp dụng cách làm lá hẹ rơ lưỡi cho bé.

2. Cách rơ lưỡi bằng lá hẹ đúng chuẩn như thế nào?

Vậy dựa vào đâu để biết cách lấy lá hẹ rơ lưỡi cho trẻ an toàn mà hiệu quả? Thời điểm đánh tưa lưỡi thích hợp nhất là vào buổi sáng, khi bụng trẻ còn đói để tránh gặp phải tình trạng bé bị nôn trớ, quấy khóc.

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/ngoay-tai-bi-chay-mau-co-sao-khong/
  2. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-uot/
  3. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-co-mui-hoi/
  4. https://thietbiytetamlan.com/co-nen-ro-luoi-cho-tre-so-sinh/
  5. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-uot-mau-vang-o-tre-so-sinh/

Để làm đúng cách rơ lưỡi cho bé bằng lá hẹ, các mẹ cần thực hiện theo hướng dẫn như sau:

2.1. Cách làm lá hẹ rơ lưỡi cho bé

Các vật liệu cần có: mẹ hãy chuẩn bị một gạc rơ lưỡi vô trùng, lá hẹ rửa sạch, nước ấm và túi lọc cặn thức ăn.

cach lam la he ro luoi cho be

Ảnh: @Internet

  • Đầu tiên: Đây là bước đặc biệt quan trọng không thể thiếu. Các mẹ lưu ý hãy rửa tay thật sạch trước khi thực hiện đánh tưa lưỡi cho bé nhằm đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn tuyệt đối.
  • Bước 2: Nghiền hoặc xay nhuyễn lá hẹ, vớt ra một chén nhỏ.
  • Bước 3: Đổ nước ấm vào chén đựng lá hẹ nhuyễn, dùng muỗng khuấy cho chất trong lá hẹ tan đều
  • Bước 4: Dùng lọc để tách bỏ cặn lá hẹ, giữ lại phần nước hẹ.

Vậy là đã xong phần dung dịch lá hẹ, đến đây, mẹ cần thực hiện tiếp theo hướng dẫn bên dưới để biết cách lấy lá hẹ rơ lưỡi cho trẻ.

2.2. Cách lấy lá hẹ rơ lưỡi cho trẻ

  • Bước 1: Mẹ rửa lại tay thật sạch và lau khô.
  • Bước 2: Bế bé lên tay để có thể dễ dàng rơ lưỡi thuận chiều hơn.
  • Bước 3: Đeo gạc rơ lưỡi vào ngón tay, thấm tí nước hẹ đã được lọc bỏ cặn vào gạc và thực hiện đánh tưa lưỡi bằng lá hẹ thật nhẹ nhàng theo kiểu chải từ trong ra ngoài. Ngoài phần lưỡi, các mẹ có thể lau kĩ phần 2 bên má và các nướu răng của trẻ.
  • Bước 4: Quan sát thật kĩ bên trong miệng của bé. Nếu thấy mảng bám trên lưỡi đã mỏng đi, trông thấy lưỡi hồng là có thể khẳng định lưỡi bé sạch rồi.
ro luoi be bang la he

Ảnh: @Internet

Lưu ý trong quá trình thực hiện rơ lưỡi bằng lá hẹ cho bé, các mẹ nên thao tác thật nhẹ và chậm rãi, tránh muốn làm sạch kĩ mà dùng lực quá mạnh khiến bé quấy khóc, sợ hãi và không hợp tác. Ngoài ra, hãy chú ý theo dõi tình trạng lưỡi của trẻ để điều chỉnh tần suất rơ lưỡi cho phù hợp.

3. Rơ lưỡi bằng lá hẹ 3 tháng 10 ngày

Rơ lưỡi bằng lá hẹ 3 tháng 10 ngày là một mẹo phổ biến trong dân gian từ lâu. Thời điểm trẻ sơ sinh được 3 tháng 10 ngày là giai đoạn trẻ chuẩn bị hành sốt mọc răng. Trong đó, cách rơ lưỡi cho bé bằng lá hẹ được xem như một biện pháp khá hữu ích giúp giảm thiểu tình trạng sưng viêm của nướu và hạ sốt mọc răng hiệu quả.

Áp dụng theo luật dân gian thì mẹ sẽ sử dụng 7 lá hẹ để rơ lưỡi cho bé trai và 9 lá hẹ dành cho bé gái.

be sot moc rang

Ảnh: @Internet

Đây là kinh nghiệm đã có từ lâu đời, được truyền đạt và ứng dụng thành công qua nhiều thế hệ mà mẹ hoàn toàn có thể tham khảo để áp dụng nếu thấy phù hợp cho bé nhà mình.

Trên đây là những chia sẻ đầy đủ nhất về mẹo dân gian rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ sơ sinh được 3 tháng 10 ngày. Thiết Bị Y Tế Tâm Lan chúc mẹ thành công trong hành trình chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho con yêu của mình. Nếu mẹ có băn khoăn vấn đề gì cần giải đáp, hãy để lại bình luận bên dưới để được hỗ trợ nhanh nhất nhé!

Trong trường hợp cần vệ sinh khoang miệng nhanh và tiện lợi, bạn cũng có thể tham khảo xịt họng kháng khuẩn PlasmaKare H-Spray, đây là sản phẩm có thể kháng khuẩn, làm sạch khoang miệng, họng giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý nhiễm trùng tại họng miệng, khử mùi hiệu quả và làm dịu nhanh chóng trong khoang miệng, họng, lưỡi.

Share1
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Cách xử trí kịp thời hiệu quả

Nút ráy tai là gì? Nguyên nhân bị nút ráy tai và cách xử lý nhanh chóng

Chuyên mục giải đáp: Trẻ sơ sinh bao nhiêu ngày thì rơ lưỡi?

Đau lỗ tai là bệnh gì? Lỗ tai bị đau phải làm sao?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Tăng đường huyết: Nguyên nhân, biểu hiện và cách xử trí

Các lỗi sai thường gặp khi mặc và tháo đồ bảo hộ chống dịch

Cách làm tấm chắn giọt bắn trong suốt nhựa PVC chỉ trong 10 phút

Chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh thiết bị y tế

Giải đáp thắc mắc: Vết thương đã lành có bị uốn ván không

Mẹo xử trí vết thương kiến ba khoang đốt đơn giản, hiệu quả

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Băng thun y tế là gì? Cách sử dụng băng thun y tế đơn giản nhất

Rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý cho trẻ được không?

Thiết bị y tế gia đình là gì? Các thiết bị y tế gia đình không thể thiếu

Cẩn trọng với tình trạng vết thương lành nhưng vẫn sưng

Hạ đường huyết: Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và cách xử lý

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Công ty sản xuất đồ bảo hộ y tế chống dịch Tâm Lan

Ráy tai màu đen tiết lộ điều gì? Nguyên nhân & cách khắc phục?

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑