Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Thông Tin Sức Khỏe / Máu đông là hiện tượng gì? Có nguy hiểm hay không?

Máu đông là hiện tượng gì? Có nguy hiểm hay không?

Máu đông còn được gọi là huyết khối là tình trạng các cục máu bị đông lại dạng gel được hình thành trong các mạch máu của cơ thể. Bệnh máu đông là một hiện tượng rối loạn do đông máu di truyền, do cơ thể không thể tự cầm máu được khi bị vết thương chảy máu hoặc hiện tượng vón cục máu đông khắp cơ thể gây ra tình trạng xuất huyết trong, khiến người bệnh có thể bị đột quỵ, nguy kịch đến tính mạng. Để tìm hiểu rõ hơn, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây!

Toc

  • 1. 1. Máu đông là gì? Quá trình hình thành các cục máu đông
  • 2. 2. Bệnh máu đông là gì? Bị máu đông có nguy hiểm không?
    • 2.1. 2.1. Bệnh máu đông là gì?
  • 3. Bài viết liên quan:
    • 3.1. 2.2. Bệnh máu đông có nguy hiểm không?
  • 4. 3. Đông máu nội mạch lan tỏa

Có thể bạn quan tâm:

  • Máu loãng: Biểu hiện, nguyên nhân và những lưu ý cần thiết
  • Quay về Trang chủ: Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

1. Máu đông là gì? Quá trình hình thành các cục máu đông

Máu đông là tình trạng các cục máu bị đông lại dạng gel hình thành trong các mạch máu, còn được gọi là huyết khối. Quá trình hình thành các cục máu đông giúp tập trung máu đến các mạch máu bị vỡ và làm ngừng máu chảy tại các vết thương hở, vết mổ. Đây được coi là cơ chế đông máu cơ bản, bình thường tự sản sinh của cơ thể. Thông thường, khi vết thương bị chảy máu, các tiểu cầu sẽ được tập trung đến vùng bị tổn thương để tạo ra nút chặn ban đầu, cầm máu vết thương. Các tiểu cầu này sau khi đã được tập trung sẽ được liên kết với nhau bằng các sợi fibrin bền chặt hơn.

Bên cạnh đó, các protein trong cơ thể có nhiệm vụ xác định được điểm dừng lại của quá trình hình thành các cục máu đông đã đủ lớn hay chưa khi vết thương đã được cầm máu. Sau đó các sợi fibrin liên kết sẽ tự hòa tan và các tiểu cầu sẽ quay trở lại trạng thái bình thường khi vết thương lành.

cuc mau dong

Ảnh: @Internet

Có thể nói quá trình hình thành các cục máu đông là một cơ chế có lợi của cơ thể, khi vết thương chảy máu quá trình này sẽ giúp ngăn chặn, tránh cho máu chảy quá nhiều dẫn đến tình trạng mất máu. Tuy nhiên, nếu như các cục máu đông này xuất hiện quá nhiều hoặc xuất hiện tại nhiều vị trí mà không thể tự hòa tan, tách rời liên kết. Thì chúng có thể sẽ gây cản trở lưu thông máu, người bệnh có thể khạc ra máu đông và xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Như xở vữa động mạch, tắc nghẽn mạch máu não, có thể làm người bệnh dẫn đến đột quỵ. Ngoài ra, ở một số người quá trình đông máu không được thực hiện khiến cho cơ thể không tự chủ được khi xuất hiện các vết thương hở. Đây được gọi là căn bệnh máu đông cực kỳ nguy hiểm.

2. Bệnh máu đông là gì? Bị máu đông có nguy hiểm không?

2.1. Bệnh máu đông là gì?

Bệnh rối loạn đông máu di truyền hay còn gọi là bệnh máu đông là một căn bệnh hiếm gặp ở người. Cơ thể của người bị bệnh máu đông sẽ không thể thực hiện các quá trình đông máu thông thường bởi chức năng này bị rối loạn. Người bệnh khi bị thương, chảy máu sẽ không thể tự cầm máu được như bình thường. Thông thường, có 2 loại bệnh máu đông đó là rối loạn đông máu di truyền A do thiếu yếu tố VIII và bệnh đông máu di truyền B do thiếu yếu tố IX.

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/chuyen-do-f-sang-do-c-microlife/
  2. https://thietbiytetamlan.com/ha-duong-huyet-va-ha-canxi/
  3. https://thietbiytetamlan.com/gac-y-te-tam-lan/
  4. https://thietbiytetamlan.com/uon-van/
  5. https://thietbiytetamlan.com/vo-nhiet-ke-thuy-ngan/

2 yếu tố VIII và IX là các loại protein cần thiết cho cơ thể hỗ trợ vào quá trình đông máu tự nhiên. Tuy nhiên khi nồng độ của các yếu tố hỗ trợ quá trình này bị giảm thấp thì bệnh rối loạn đông máu xuất hiện. Đây là một loại bệnh di truyền hiếm gặp, gặp nhiều hơn ở nam giới.

2.2. Bệnh máu đông có nguy hiểm không?

Bệnh máu đông bất thường khi cơ thể xuất hiện nhiều huyết khối tại các vị trí không bị thương rất nguy hiểm. Nếu như những cục máu đông hình thành ở hệ thống sâu hơn trong cơ thể, chúng có thể gây đau đớn và nguy kịch, làm tắc nghẽn hệ tuần hoàn và gây cản trở sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Theo đó các hệ thần kinh cùng các cơ quan trung ương sẽ bị tổn thương và người bệnh có thể dẫn đến tử vong đột ngột khi chúng bị vỡ.

benh mau dong

Ảnh: @Internet

Bệnh rối loạn di truyền do thiếu các protein quan trọng tham gia vào quá trình đông máu lại càng nguy hiểm hơn. Cơ chế đông máu của người bình thường không được diễn ra, khiến quá trình đông máu không được hình thành. Các tiểu cầu cũng như các sợi liên kết bền chặt đều không được kích hoạt. Khiến cho vết thương không được cầm máu, máu sẽ chảy ồ ạt nếu không được xử lý kịp thời sẽ dẫn đến mất máu quá nhiều và mất chức năng cơ quan.

3. Đông máu nội mạch lan tỏa

Đông máu nội mạch lan tỏa còn được gọi với cái tên đông máu rải rác trong lòng mạch. Đây là một dạng rối loạn hoạt động của hệ thống đông cầm máu, có thể coi là hậu quả của nhiều bệnh lý khác nhau ở người. Hội chứng rối loạn này xảy ra khi quá trình hình thành các cục máu đông bất thường với kích thước nhỏ rải rác khắp ở thể, có ở nhiều bộ phận và đi kèm với hiện tượng xuất huyết trong. Người mắc hội chứng đông máu nội mạch lan tỏa thường bị tử vong đột ngột do cơ thể bị xuất huyết trong nặng nề tại các vùng da, niêm mạc hay các cơ quan bên trong.

Nguy hiểm hơn, bệnh đông máu nội mạch lan tỏa không có xét nghiệm cận lâm sàng nào đủ độ nhạy và đặc hiệu để giúp các bác sĩ chẩn đoán chính xác. Do vậy đây cũng là một căn bệnh nguy hiểm và khó khăn với cả các bác sĩ chuyên khoa lĩnh vực y tế trên thế giới. Việc điều trị bệnh này cũng hết sức phức tạp khi phải tập trung vào điều trị nguyên nhân kết hợp song song với việc bổ sung các yếu tố giúp đông máu có lợi cho cơ thể để hạn chế tình trạng tắc nghẽn gây xuất huyết trong.

Máu đông là một quá trình cơ bản và có lợi cho cơ thể khi xuất hiện các vết thương hở bị chảy máu. Tuy nhiên nếu như cơ chế đông máu không xuất hiện và các cục máu đông xuất hiện không theo cơ chế nào cả thì đây lại là dấu hiệu nguy hiểm. Để được tư vấn và hỗ trợ thêm về bệnh, liên hệ với chúng tôi ngay nhé!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

khat nuoc la mot trong nhung bieu hien cua tieu duong giai doan dau

Tìm hiểu các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu

Uốn ván (phong đòn gánh) là gì? Uốn ván ủ bệnh bao lâu?

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Cách làm tấm chắn giọt bắn trong suốt nhựa PVC chỉ trong 10 phút

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Đo nhiệt kế có cộng thêm độ? Nhiệt độ tại các vị trí có gì khác?

3 mẹo đơn giản nhất dành cho các mẹ khi bé không chịu rơ lưỡi

Vết thương đóng vẩy và những điều cần biết

Rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý cho trẻ được không?

Công ty sản xuất băng gạc y tế Tâm Lan – Uy tín, tận tâm, chất lượng

Bệnh Cúm Và Ảnh Hưởng Của Nó Lên Người Bệnh Tim Mạch

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Công ty sản xuất đồ bảo hộ y tế chống dịch Tâm Lan

Nhiệt kế 39 độ là cao hay thấp? Cách xử trí khi trẻ sốt cao 39 độ liên tục

Ráy tai có mùi hôi: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

Sử dụng dung dịch xịt tan ráy tai cho bé, nên hay không nên?

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Bệnh tiểu đường là gì? Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không? 

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh thiết bị y tế

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑