Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Thông Tin Sức Khỏe / Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Chỉ số đường huyết (glycemic index) là nồng độ lượng đường máu được chẩn đoán qua xét nghiệm. Bởi tình trạng kháng insulin, người bị tiểu đường cần có bảng chỉ số đường huyết để nắm rõ nồng độ glucose trong thực phẩm. Từ đó, bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường có thể điều chỉnh lượng thực phẩm phù hợp để dung nạp vào cơ thể nhằm nâng cao sức khoẻ. Cùng tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây bạn nhé!

Toc

  • 1. 1. Chỉ số đường huyết là gì?
  • 2. 2. Chỉ số đường huyết an toàn
    • 2.1. 2.1. Chỉ số đường huyết của người bình thường
    • 2.2. 2.2. Chỉ số đường huyết của bà bầu
  • 3. Bài viết liên quan:
  • 4. 3. Chỉ số đường huyết bao nhiêu là cao?
  • 5. 4. Cập nhật chỉ số đường huyết chính xác nhất 
    • 5.1. 4.1. Chỉ số đường huyết của thực phẩm
    • 5.2. 4.2. Chỉ số đường huyết lúc đói
    • 5.3. 4.3. Chỉ số đường huyết sau ăn

1. Chỉ số đường huyết là gì?

Chỉ số đường huyết thường được viết tắt là GI (glycemic index). Đây là một loại chỉ số thông báo nồng độ glucose có trong máu, được tính bằng đơn vị là mmol/L hoặc mg/dl.

Thông thường, lượng gluscose có trong máu sẽ luôn dao động liên tục và có liên quan trực tiếp đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của chúng ta.

Căn cứ vào những số liệu đo được từ cơ thể, dựa trên bảng chỉ số đường huyết, các bác sĩ có thể chẩn đoán được liệu bạn có đang là bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hay không.

Hiện nay, người bệnh có thể dễ dàng kiểm tra được các chỉ số đường huyết tại nhà bằng máy đo đường huyết. Tuy nhiên, để đảm bảo kết quả chính xác nhất về chẩn đoán bệnh, bạn có thể liên hệ đến các cơ sở y tế có máy móc phân tích hiện đại cùng sự thăm khám chuyên môn của các y bác sĩ.


Có thể bạn quan tâm: Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?


2. Chỉ số đường huyết an toàn

Mỗi một giai đoạn, chỉ số đường huyết được cho là an toàn sẽ khác nhau.  Cụ thể:

2.1. Chỉ số đường huyết của người bình thường

Đối những người bình thường thì chỉ số đường huyết bình thường sẽ dao động khoảng 70-99 mg/dL hoặc 3.9 – 5.55 mmol/L. Đây là thang đo nồng độ glucose trong máu ở mức được cho là an toàn đảm bảo đáp ứng đủ năng lượng cho cơ thể thực hiện các hoạt động sinh hoạt và làm việc, học tập.

Ngược lại, những người thuộc nhóm hạ đường huyết sẽ nằm ở mức dưới 3.9 mmol/L tương đương 69 mg/dL.

2.2. Chỉ số đường huyết của bà bầu

Theo các chuyên gia y tế thì chỉ số đường huyết của bà bầu thường là thấp hơn so với người thường do lúc này lượng máu bơm cần thiết phải đủ cung cấp cho hoạt động sống cho 2 người. Chỉ số đường huyết thai kỳ lúc đói sẽ rơi vào khoảng dưới 92 mg/dL (5,1 mmol/L) và chỉ số đường huyết thai kỳ sau ăn 2 giờ sẽ là dưới 153 mg/dL (8,5 mmol/L).

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/tam-chan-giot-ban-mua-o-dau/
  2. https://thietbiytetamlan.com/dau-hieu-tieu-duong/
  3. https://thietbiytetamlan.com/uon-van/
  4. https://thietbiytetamlan.com/vo-nhiet-ke-thuy-ngan/
  5. https://thietbiytetamlan.com/an-nhieu-duong-co-bi-tieu-duong-khong/

3. Chỉ số đường huyết bao nhiêu là cao?

Chỉ số đường huyết được đánh giá là cao (tăng đường huyết) sẽ dao động từ  >=200 mg/dL (11.1 mmol/L) được đo tại thời điểm bất kì trước ngày. Sau khi thực hiện xét nghiệm và đo được kết quả lớn hơn con số trên thì có thể chẩn đoán bạn đang có nguy cơ mắc chỉ số đường huyết cao (bệnh đái tháo đường). Để phân biệt xem bạn đang mắc tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2 thì cần khám sàng lọc chỉ số đường huyết lúc đói:

bang chi so duong huyet

Ảnh: @Internet

  • Nếu kết quả trên 9mmol/L (162 mg/dl) thì bạn đang là bệnh nhân tuýp 1( nhóm nguy hiểm)
  • Nếu kết quả dưới 8,5 mmol (153mg/dl) thì bạn đang là bệnh nhân tuýp 2

Để chắc chắn nhất về kết quả đo bạn hãy thực hiện khám tại các cơ sở uy tín. Nếu phát hiện đang mắc tiểu đường thì buộc bệnh nhân phải thường xuyên đo chỉ số đường huyết để theo dõi sát các diễn tiến của tình trạng bệnh.

4. Cập nhật chỉ số đường huyết chính xác nhất 

Để biết được nồng độ glucose trong cơ thể ở các thời điểm và cập nhật được chính xác tình trạng bệnh thì mời bạn tham khảo bảng chỉ số dưới đây:

4.1. Chỉ số đường huyết của thực phẩm

Khi biết được nồng độ glucose được chuyển hóa từ thực phẩm, người bệnh sẽ dễ dàng điều chỉnh được chế độ ăn uống phù hợp. Hiện chỉ số đường huyết trong thực phẩm được chia làm 3 loại:

  • Nhóm thực phẩm có chuyển hóa đường thấp: Đó là nhóm rau củ quả xanh, trái cây, các loại họ đậu, các chế phẩm từ sữa, lúa mạch và bánh mì nguyên cám
  • Nhóm thực phẩm có chuyển hóa đường trung bình: Bao gồm các thực phẩm là nước cam, gạo, mật ong.
  • Nhóm thực phẩm có chuyển hóa đường nhanh: khoai tây, bánh mì.
chi so duong huyet cua thuc pham

Ảnh: @Internet

4.2. Chỉ số đường huyết lúc đói

Được đo vào buổi sáng khi bạn chưa dung nạp bất kỳ thức ăn gì vào trong cơ thể hoặc được tính trong khoảng thời gian 8 giờ liên tục bạn chưa ăn gì. Lúc này chỉ số đường huyết an toàn và bình thường sẽ dao động từ 70 mg/dL (3.9 mmol/L) và 100 mg/dL (5.6 mmol/L) là bình thường.

4.3. Chỉ số đường huyết sau ăn

Sau khi ăn các thực phẩm vào trong cơ thể thì chỉ số đường huyết cũng được thay đổi theo. Thông thường, các bệnh nhân sẽ được đo chỉ số đường huyết sau ăn 2h và 8h. Mức an toàn ở người bình thường là 140mg/dL (7.8 mmol/L) còn chỉ số đường huyết sau ăn 2h của bà bầu là 153 mg/dL (8,5 mmol/L).

Có thể thấy chỉ số đường huyết trong cơ thể chúng ta luôn thay đổi dựa vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày hoặc các trạng thái tâm sinh lý khác nhau. Chính vì vậy, ngoài việc thực hiện các chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, bạn cũng nên giữ thói quen khám sức khỏe định kỳ để theo dõi chỉ số đường huyết. Điều này góp phần giúp chúng ta có thể kiểm soát được tình trạng của cơ thể, từ đó dễ dàng điều chỉnh lối sống cho phù hợp để duy trì và nâng cao sức khoẻ.

Trên đây là tổng hợp những thông tin cụ thể nhất về chỉ số đường huyết ở người bình thường và giai đoạn thai kỳ. Hy vọng bài viết có thể mang lại cho bạn đọc nhiều thông tin hữu ích. Chúc bạn vui khoẻ!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

khat nuoc la mot trong nhung bieu hien cua tieu duong giai doan dau

Tìm hiểu các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu

Uốn ván (phong đòn gánh) là gì? Uốn ván ủ bệnh bao lâu?

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Cách làm tấm chắn giọt bắn trong suốt nhựa PVC chỉ trong 10 phút

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Vết thương bao lâu thì ăn được thịt bò? Có nên ăn thịt bò sau phẫu thuật?

Bài viết khác

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

3 mẹo đơn giản nhất dành cho các mẹ khi bé không chịu rơ lưỡi

Lý giải nguyên nhân nhân dẫn đến vết thương không lành và cách chữa trị

Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý

Mẹo xử trí vết thương kiến ba khoang đốt đơn giản, hiệu quả

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Vết thương lên da non bị thâm có chữa khỏi được không?

Vết thương khâu bao lâu thì lành? Vết thương khâu khi nào cắt chỉ?

Hướng dẫn xử lý đúng cách khi không may bị vỡ nhiệt kế thủy ngân

Gạc đắp mặt nạ dùng trong spa và những điều cần biết – Tâm Lan Medical

Ráy tai ướt màu vàng ở trẻ sơ sinh có phải dấu hiệu bị viêm tai giữa?

Tổng hợp thông tin chi tiết nhất về gạc phẫu thuật ổ bụng Tâm Lan

Tìm hiểu các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu

Tiểu đường tuýp 1 là gì? Cơ chế gây bệnh, triệu chứng, cách điều trị tiểu đường tuýp 1

Bảng tra cứu giá trang thiết bị y tế chính xác nhất được cập nhật ở đâu?

Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑