Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Thông Tin Sức Khỏe / Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Việc băng bó vết thương hở rất cần thiết để giúp tránh nhiễm trùng khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài như khói bụi, vi khuẩn,… Nhưng không khỏi tránh được sự cố băng gạc dính chặt vào vết thương làm lúc thay băng trở nên khó khăn hơn. Băng gạc dính vào vết thương là một điều thường thấy và đó là một điều thực sự phức tạp đối với mọi người nói chung và nói riêng. Vậy hãy cùng Tam Lan Medical xử lý trường hợp trên thông qua bài viết dưới đây nhé !

Toc

  • 1. Băng gạc dính vào vết thương có ngay nguy hiểm không ?  
  • 2. Những lưu ý nhỏ tránh việc băng gạc dính vào vết thương 
    • 2.1. Sơ cứu vết thương và làm sạch 
  • 3. Bài viết liên quan:
    • 3.1. Chọn lựa băng gạc y tế phù hợp với vết thương
    • 3.2. Chú ý trong bước sơ cứu vết thương 
    • 3.3. Theo dõi tình trạng vết thương và thay băng thường xuyên 

Băng gạc dính vào vết thương có ngay nguy hiểm không ?  

Việc sử dụng băng là biện pháp sơ cứu để băng vết thương cầm máu và giữ vô trùng cho vết thương. Nhưng khi băng bó vết thương, chắc hẳn ai cũng từng trải qua tình huống băng gạc dính vào vết thương gây nên tình trạng chảy máu và chậm lành. 

Những gì là nguyên nhân gây ra điều này? Có thể do chưa có kinh nghiệm dẫn đến băng nhầm nên băng sẽ bị dính vào vết thương của bạn. Vết thương khi khô lại  máu hay mủ thấm vào băng y tế và sẽ khô lại vô tình khiến băng bị dính. 

Đến lúc bạn thay băng gạc chúng ta sẽ gặp phải tình trạng băng dính chặt vào vết thương. Thời gian để bạn để băng quá lâu và không thay băng thường xuyên dẫn tới tình trạng vết thương rất có thể bị nhiễm trùng lâu phục hồi và thậm chí có thể để lại sẹo.

Những lưu ý nhỏ tránh việc băng gạc dính vào vết thương 

Sơ cứu vết thương và làm sạch 

Vết thương của bạn nên được sơ cứu và làm sạch trước khi quấn băng keo hoặc băng, gạc. Đây không chỉ là bước quan trọng giúp tránh trường hợp băng vết thương không đủ vô trùng dẫn đến chảy mủ sau này mà còn cản trở khả năng bám dính của băng trực tiếp vào vết thương. 

Thế nên khâu sơ cứu trước khi băng cần phải đặc biệt chú ý và nó cũng là một bước khá quan trọng. Ngay sau có vết xước bạn nên cầm máu ngay lập tức sau đó sát trùng bằng nước muối sinh lý hoặc povidone. Luôn đảm bảo vết thương khô và vô trùng trước khi băng hoặc băng y tế.

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/dau-hieu-tieu-duong/
  2. https://thietbiytetamlan.com/trieu-chung-tieu-duong-giai-doan-dau/
  3. https://thietbiytetamlan.com/do-nhiet-ke-co-cong-them-do/
  4. https://thietbiytetamlan.com/tieu-duong-tuyp-1/
  5. https://thietbiytetamlan.com/cach-lam-tam-chan-giot-ban/

Chọn lựa băng gạc y tế phù hợp với vết thương

Bạn nên tìm hiệu và lựa chọn các loại băng y tế cẩn thận lúc mua và hỏi trực tiếp dược sĩ xem loại băng nào không dính và có thể chống dính tránh tình trạng băng gạc dính chặt lên vết thương. Nên sử dụng các loại băng gạc bằng chất liệu cotton để quấn bảo vệ vết thương giúp thấm hút máu, dịch tiết và mủ. Ngoài ra sử dụng băng gạc không dính hạn chế được tình trạng nhiễm trùng.  

Chú ý trong bước sơ cứu vết thương 

Giữ miếng băng gạc ở vị trí cố định của vết thương, dùng băng gạc dính y tế cuốn quanh cố định miếng gạc. Chú ý cầm chặt tay cuốn thật khéo léo sao cho phần bông bên trong băng không xê dịch ra khỏi vết thương nhưng cũng không quá chặt gây hầm bí và làm vết thương không thể thở. 

Thực hiện các bước quấn băng chậm rãi và đừng nên siết băng quá chặt tay. Nếu bạn lúng túng trong quá trình quấn vào vết thương sẽ gây ra tình trạng tháo ra nhiều lần có thể khiến băng không còn dính chặt và gây nhiễm trùng cho vết thương. Đồng thời nếu bạn sử dụng băng y tế vải dính vào vết thương rất khó trong việc vệ sinh gây ra trình trạng đau xót và chảy máu. 

Theo dõi tình trạng vết thương và thay băng thường xuyên 

Bạn nên vệ sinh và thay băng gạc theo hướng dẫn của nhân viên y tế hạn chế được vết thương của bạn diễn biến xấu, vết thương ngày càng nặng hơn. Thay băng mới đúng theo chỉ định cùng với đó bạn nên tuân thủ các điều sau: 

  • Đảm bảo tay đã được vệ sinh sạch và sử dụng găng tay y tế trong quá trình sơ cứu vết thương. 
  • Nên vệ sinh vết thương ngay sau khi tháo băng gạc cũ để vết thương có thể sạch và mau lành hơn. 
  • Kiểm tra kỹ bề mặt vết thương xem vết thương có dấu hiệu lành chưa các vùng xung quanh có dấu hiệu sưng đỏ hay không ? 
  • Quấn vết thương bằng băng gạc mới. 

Với những vấn đề nghiêm trọng Tam Lan Medical nêu ở bài viết trên các bạn cũng đã hiểu ra và xử lý được vấn đề băng gạc dính vào vết thương gây đau và khó chịu. Hy vọng qua bài viết này bạn có thể có những mẹo sơ cứu vết thương của mình tốt hơn. Mọi thắc mắc xin liên hệ https://thietbiytetamlan.com/. 

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

khat nuoc la mot trong nhung bieu hien cua tieu duong giai doan dau

Tìm hiểu các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu

Uốn ván (phong đòn gánh) là gì? Uốn ván ủ bệnh bao lâu?

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Cách làm tấm chắn giọt bắn trong suốt nhựa PVC chỉ trong 10 phút

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Tiểu đường tuýp 1 là gì? Cơ chế gây bệnh, triệu chứng, cách điều trị tiểu đường tuýp 1

Quần áo bảo hộ y tế phòng dịch giá rẻ, chất lượng nhất

Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý

Bệnh Cúm Và Ảnh Hưởng Của Nó Lên Người Bệnh Tim Mạch

Hạ đường huyết và hạ canxi là giống hay khác nhau?

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

 Vết thương chảy dịch vàng, nên xử lý như thế nào?

Vết thương mạch máu là gì? Cấp cứu vết thương đứt mạch máu an toàn

Tiểu đường tuýp 3 là gì? Đái tháo đường type 3 nguy hiểm như thế nào?

Đau lỗ tai là bệnh gì? Lỗ tai bị đau phải làm sao?

Máu đông là hiện tượng gì? Có nguy hiểm hay không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Chuyển độ F sang độ C Microlife cực kỳ đơn giản chỉ với 1 phút

Tiểu đường tuýp 1 là gì? Cơ chế gây bệnh, triệu chứng, cách điều trị tiểu đường tuýp 1

Quần Áo Bảo Hộ Y Tế Nào Được Sử Dụng Rộng Rãi Hiện Nay?

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑