Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Sức khỏe Tai Mũi Họng / Ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Cách xử trí kịp thời hiệu quả

Ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Cách xử trí kịp thời hiệu quả

Lấy ráy tai không đúng cách có thể là nguyên nhân dẫn đến viêm tai giữa ở trẻ, các bệnh liên quan tai mũi họng hay tệ hơn là có khả năng bị điếc. Vậy ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Phải làm gì nếu phát hiện chảy máu màu cam khi ngoáy tai? Cách xử lý khi lấy ráy tai bị chảy máu như thế nào? Cùng Thiết Bị Y Tế Tâm Lan tìm hiểu qua bài viết dưới đây bạn nhé!

Toc

  • 1. Ngoáy tai bị chảy máu có sao không?
    • 1.1. Lỗ tai ra máu do tổn thương
    • 1.2. Móc ráy tai bị chảy máu do thủng màng nhĩ
    • 1.3. Tai chảy máu do nhiễm trùng tai
  • 2. Bài viết liên quan:
  • 3. Cách xử lý khi lấy ráy tai bị chảy máu
  • 4.  Một vài lưu ý về làm sạch tai và lấy ráy dành cho bạn

Ngoáy tai bị chảy máu có sao không?

Vệ sinh tai có lẽ là việc mọi người thường xuyên làm để đảm bảo thính giác luôn tốt nhất cũng như phòng tránh các bệnh liên quan đến tai. Tuy nhiên, phải làm gì nếu một ngày bạn móc ráy tai bị chảy máu. Liệu đây có phải là một việc đáng lo lắng hay không? Trước tiên, hãy bình tĩnh và tìm hiểu lấy ráy tai bị chảy máu có sao không, nguyên nhân bắt nguồn từ đâu nhằm có cách xử trí phù hợp.

Để xác định chính xác độ nguy hiểm khi lấy ráy tai chảy máu có sao không thì buộc phải kiểm tra vì lý do gì mà tai của bạn lại bị chảy máu sau khi ngoái ráy. Tai bị chảy máu sau khi lấy ráy có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể là do lực tác động quá mạnh trong quá trình lấy ráy làm tai bị tổn thương hoặc do bạn đang mắc các bệnh lý về tai. Sau đây là một vài nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lỗ tai ra máu.

ngoay lo tai bi chay mau co sao khong

Ảnh: @Internet

Lỗ tai ra máu do tổn thương

Tổn thương này có thể xảy ra khi chúng ta sử dụng các vật sắc nhọn để lấy ráy hoặc vệ sinh tai bằng tăm bông quá sâu khiến cho ống tai bị trầy xước, gây đau rát và chảy máu. Nhìn chung, chảy máu do dùng đồ ngoáy ráy tai sai cách là khá nguy hiểm. Việc làm này thậm chí có thể gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn như thủng màng nhĩ, rách ống tai, viêm tai ngoài, viêm tai giữa,…

Móc ráy tai bị chảy máu do thủng màng nhĩ

Đây là hậu quả của việc ngoáy tai quá mạnh và sâu. Nhiều người có thói quen cho rằng càng ngoáy tai sâu và kĩ thì tai sẽ càng sạch sẽ. Tuy nhiên, lỗ tai luôn có cơ chế tự làm sạch riêng. Chính vì vậy, việc chúng ta cho các đồ ngoáy vào sâu trong tai để lấy ráy sẽ gây nhiều nguy hiểm. Trong đó thì màng nhĩ là bộ phận đầu tiên dễ có nguy cơ bị tổn thương nhất. Khi đó bạn có thể phải đối diện với hàng loạt các hệ lụy khác kéo theo bao gồm: thính lực kém đi, tai đau rát khó chịu kèm chảy máu. Nếu gặp phải những biểu hiện này, bạn tuyệt đối không nên tự ý xử lý hay dùng bất kì thuốc nhỏ tai nào mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Đây là tình trạng khá nguy hiểm và bạn buộc phải đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và kiểm tra ngay lập tức.

moc ray tai bi chay mau

Ảnh: @Internet

Tai chảy máu do nhiễm trùng tai

Nhiễm trùng tai là bệnh lý có thể bắt gặp ở cả người lớn lẫn trẻ em. Biểu hiện thường thấy nhất là bỗng dưng lỗ tai ra máu dù không ngoáy tai hay hoặc sau khi ngoáy tai thì thấy máu chảy không ngừng. Ngoài ra, người bệnh còn có thể cảm thấy bị ù tai liên tục, tai bị sưng và làm mủ. Đây là tình trạng nguy hiểm và có diễn tiến nặng. Trường hợp không may bắt gặp những biểu hiện này, bạn phải sắp xếp đến bệnh viện kiểm tra tai càng sớm càng tốt.

Nếu bạn lấy ráy tai cho bé bị chảy máu với tần suất thường xuyên, để đảm bảo an toàn nhất thì hãy nhanh chóng đi khám ngay lập tức để biết sớm được tình trạng bệnh và có hướng điều trị phù hợp theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

lay ray tai bi chay mau co sao khong

Ảnh: @Internet

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-uot-mau-vang-o-tre-so-sinh/
  2. https://thietbiytetamlan.com/cach-ro-luoi-cho-tre-so-sinh/
  3. https://thietbiytetamlan.com/ray-tai-co-mui-hoi/
  4. https://thietbiytetamlan.com/dau-lo-tai/
  5. https://thietbiytetamlan.com/tre-so-sinh-bao-nhieu-ngay-thi-ro-luoi/


Có thể bạn quan tâm:

Ráy tai có mùi hôi: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm

[wpcc-iframe class=”wp-embedded-content” sandbox=”allow-scripts” security=”restricted” style=”position: absolute; clip: rect(1px, 1px, 1px, 1px);” title=”“Ráy tai có mùi hôi: Nguyên nhân và cách chữa dứt điểm” — Thiết Bị Y Tế Tâm Lan – Công ty Sản xuất Vật tư Y tế Dụng cụ Y khoa” src=”https://thietbiytetamlan.com/tin-tuc/ray-tai-co-mui-hoi/embed/#?secret=NezcFMKpJN%23?secret=9s83hsh6qN” data-secret=”9s83hsh6qN” width=”500″ height=”282″ frameborder=”0″ marginwidth=”0″ marginheight=”0″ scrolling=”no”]

Nút ráy tai là gì? Nguyên nhân bị nút ráy tai và cách xử lý nhanh chóng

[wpcc-iframe class=”wp-embedded-content” sandbox=”allow-scripts” security=”restricted” style=”position: absolute; clip: rect(1px, 1px, 1px, 1px);” title=”“Nút ráy tai là gì? Nguyên nhân bị nút ráy tai và cách xử lý nhanh chóng” — Thiết Bị Y Tế Tâm Lan – Công ty Sản xuất Vật tư Y tế Dụng cụ Y khoa” src=”https://thietbiytetamlan.com/tin-tuc/nut-ray-tai/embed/#?secret=mbgffkAQN3%23?secret=2z2JpgzkIz” data-secret=”2z2JpgzkIz” width=”500″ height=”282″ frameborder=”0″ marginwidth=”0″ marginheight=”0″ scrolling=”no”]


Cách xử lý khi lấy ráy tai bị chảy máu

Sau khi có được lời đáp cho nỗi băn khoăn không biết ngoáy lỗ tai bị chảy máu có sao không thì giải pháp xử lý nên làm lúc này là gì?

Để trả lời cho câu hỏi: Lấy ráy tai bị chảy máu phải làm sao? Mời bạn cùng tham khảo cách xử lý sau đây:

  • Ngay lập tức dùng bông hoặc khăn mềm thấm, ngăn máu từ trong tai chảy ra nhiều hơn.
  • Sau đó, hãy đến kiểm tra tại các phòng khám tai mũi họng hoặc bệnh viện gần nhất. Tại đây các bác sĩ sẽ chụp chiếu và chẩn đoán mức độ tổn thương, tình trạng bệnh lý, xác định ráy tai chảy máu có sao không trong trường hợp của bạn. Từ đó, tìm ra phương pháp điều trị kịp thời nhất.

Vậy, ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Câu trả lời là tuỳ trường hợp và mức độ tổn thương. Trên thực tế thì bác sĩ sẽ áp dụng 2 giải pháp chính để điều trị cũng như giải đáp cho thắc mắc ‘ngoáy lỗ tai bị chảy máu có sao không’ của bạn.

  • Sử dụng thuốc đặc trị: Tùy thuộc vào tính trạng bệnh, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp. Chủ yếu sẽ là thuốc có tác dụng giảm tình trạng nhiễm trùng tai, giảm cảm giác đau khi bị chảy máu và hạn chế bệnh diễn biến nặng hơn.
  • Thực hiện các biện pháp ngoại khoa: Với một số trường hợp bệnh, các bác sĩ có thể sẽ phải can thiệp thêm các biện pháp như: châm cứu, bấm huyệt, tiểu phẫu nội soi để đạt được hiệu quả chữa trị cao nhất. Bên cạnh đó, đây cũng là cách để ngăn ngừa các biến chứng của bệnh, đảm bảo duy trì thính lực cho người bệnh.
cach xu ly khi lay ray tai bi chay mau

Ảnh: @Internet

 Một vài lưu ý về làm sạch tai và lấy ráy dành cho bạn

  • Hãy vệ sinh, ngoáy ráy tai bằng tăm bông nhẹ nhàng. Tuyệt đối không dùng vật sắc nhọn, không dùng lực mạnh cũng như không ngoáy vào quá sâu gây tổn thương tai
  • Nếu thấy đau rát kèm chảy máu sau khi lấy ráy hãy lấy khăn ấm chườm quanh tai để loại bỏ cảm giác đau. Tuy nhiên, nếu không thấy thuyên giảm hãy thăm khám bác sĩ để được kiểm tra và điều trị.
  • Với những bạn có bệnh lý nền về tai, khi tắm gội có thể sử dụng miếng nút bảo vệ tai để ngăn nước đi vào trong tai cũng như tránh được tình trạng viêm nhiễm trong quá trình trị bệnh.

Trên đây là những chia sẻ mới nhất nhằm giải đáp cho thắc mắc ngoáy tai bị chảy máu có sao không. Thiết Bị Y Tế Tâm Lan hy vọng bài viết có thể mang lại cho bạn nhiều thông tin hữu ích và giá trị. Chúc bạn đọc luôn thật nhiều sức khoẻ và thành công!

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Nút ráy tai là gì? Nguyên nhân bị nút ráy tai và cách xử lý nhanh chóng

Chuyên mục giải đáp: Trẻ sơ sinh bao nhiêu ngày thì rơ lưỡi?

Đau lỗ tai là bệnh gì? Lỗ tai bị đau phải làm sao?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Cách làm sạch lưỡi cho trẻ 2 tuổi và 1 tuổi có gì khác?

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

4 điều cần lưu ý khi có vết thương mưng mủ

Danh mục trang thiết bị y tế thuộc loại A

Công ty sản xuất băng gạc y tế Tâm Lan – Uy tín, tận tâm, chất lượng

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý cho trẻ được không?

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Đồ bảo hộ y tế chống dịch mua ở đâu chất lượng, uy tín?

Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý

Mua mũ y tế ở đâu chính hãng, chất lượng?

Đừng xem thường các biến chứng tiểu đường

Danh mục trang thiết bị y tế thuộc loại A

Thiết bị y tế gia đình là gì? Các thiết bị y tế gia đình không thể thiếu

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Nước vô lỗ tai phải làm sao? Cách xử lý tình huống nhanh nhất

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑