Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Thông Tin Sức Khỏe / Bảo vệ bản thân tốt hơn với Kính chống giọt bắn Faceshield

Bảo vệ bản thân tốt hơn với Kính chống giọt bắn Faceshield

Ngày nay, khi dịch bệnh Covid-19 hoành hành trên khắp cả nước, bên cạnh khẩu trang để che mặt, người ta còn sử dụng thêm kính chống giọt bắn (Face Shield) để ngăn các giọt bắn trực tiếp. Tuy nhiên, sử dụng kính chống giọt bắn như thế nào để bảo vệ bản thân được tốt nhất là điều nhiều người vẫn chưa hiểu hết. 

Trong bài viết này, Y tế Tâm Lan sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm kính chống giọt bắn (Face Shield) và cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất. 

Kính chống giọt bắn (Face Shield) là gì? 

Kính chống giọt bắn (Face Shield) hay là một sản phẩm chống giọt bắn làm bằng nhựa cứng hoặc nhựa mica, trong suốt. Hiện nay, ngoài khẩu trang, người ta còn sử dụng kính chống giọt bắn như giải pháp thay thế cho kính bảo hộ chuyên dụng. 

Kính chống giọt bắn đang được sản xuất với số lượng lớn, khi mua, người dùng nên tìm hiểu kĩ càng về sản phẩm để tránh mua phải hàng giả, kém chất lượng. 

Lưu ý khi sử dụng kính chống giọt bắn (Face Shield)

Để sử dụng kính chống giọt bắn có hiệu quả nhất cho bản thân, các bạn nên tìm hiểu về cách sử dụng và lưu ý sử dụng của sản phẩm này: 

  • Chỉ nên sử dụng kính chống giọt bắn khi đến nơi công cộng hoặc tiếp xúc với người ốm do thời điểm đó, không khí có những giọt bắn dễ lây nhiễm khi tiếp xúc trực tiếp.
  • Không nên lạm dụng kính chống giọt bắn, kính chống giọt bắn không thay thế được sản phẩm như khẩu trang. Sử dụng kèm với khẩu trang khi đi ra ngoài hoặc tiếp xúc với người bệnh. 
  • Trước và sau khi dùng, cần khử khuẩn sạch sẽ mặt trước và mặt sau của sản phẩm. Sau đó cất sản phẩm vào nơi sạch sẽ. 
  • Không chạm tay vào kính chống giọt bắn khi chưa được khử khuẩn cẩn thận. Nếu vô tình chạm tay, không cho tay lên mắt, mũi, miệng, phải rửa tay với nước rửa tay sạch sẽ. 

Mua kính chống giọt bắn (Face Shield) ở đâu?

tam chan giot ban tam lan

Hiện nay, có rất nhiều nơi bán kính chắn giọt bắn, nhưng để lựa chọn sản phẩm chính hãng và có chất lượng tốt, bạn nên tìm mua ở những nơi chuyên bán vật tư y tế, những trang web bán vật tư y tế uy tín. Các bạn cũng có thể tìm mua các vật tư y tế tại thietbiytetamlan.com, nơi sản xuất và cung cấp các sản phẩm y tế chất lượng, đạt tiêu chuẩn của Bộ y tế. 

Kính chống giọt bắn Tâm Lan được in bằng nhựa PVC loại 1 trong suốt, là loại nhựa an toàn, trơ với môi trường và đảm bảo an toàn cho người dùng. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, đủ an toàn và sạch sẽ. 

Y tế Tâm Lan tự hào là nơi sản xuất và cung cấp các sản phẩm y tế chính hãng, đảm bảo tiêu chuẩn, làm hài lòng người sử dụng. Nếu các bạn có nhu cầu tìm mua sản phẩm kính chống giọt bắn (Face Shield), hãy truy cập ngay trang web của chúng tôi để biết thêm thông tin sản phẩm và nhận được tư vấn tốt nhất. 

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

khat nuoc la mot trong nhung bieu hien cua tieu duong giai doan dau

Tìm hiểu các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu

Uốn ván (phong đòn gánh) là gì? Uốn ván ủ bệnh bao lâu?

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Tấm chắn giọt bắn mua ở đâu? Face shield loại nào tốt?

Cách làm tấm chắn giọt bắn trong suốt nhựa PVC chỉ trong 10 phút

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Một số cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh an toàn, đơn giản và hiệu quả tại nhà

Hướng dẫn xử lý đúng cách khi không may bị vỡ nhiệt kế thủy ngân

Đau lỗ tai là bệnh gì? Lỗ tai bị đau phải làm sao?

3 mẹo đơn giản nhất dành cho các mẹ khi bé không chịu rơ lưỡi

Hướng dẫn cách đo nhiệt kế các loại chính xác & an toàn nhất!

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Gel rửa tay khô có tốt không? Có nên dùng gel rửa tay khô?

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành?

Các lỗi sai thường gặp khi mặc và tháo đồ bảo hộ chống dịch

 Tiểu đường ăn khế ngọt được không?

Vết thương lên da non bị thâm có chữa khỏi được không?

Trang thiết bị y tế loại B và những điều cần biết

 Vết thương chảy dịch vàng, nên xử lý như thế nào?

Vết thương bị sưng: Nguyên nhân và cách xử lý

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.