Thiết Bị Y Tế Tâm Lan

Công ty sản xuất vật tư y tế, dụng cụ y khoa

  • Trang chủ
  • Sản Phẩm
  • Thông Tin Sức Khỏe
    • Sức khỏe Tai Mũi Họng
    • Chăm sóc vết thương
  • Thiết bị y tế
  • Giới thiệu
    • Privacy Policy
    • Disclaimer
    • Liên hệ
    • Chính sách
Trang chủ / Chăm sóc vết thương / 7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Khi nói đến việc chữa lành vết thương, điều quan trọng là phải đảm bảo vết thương mau lành và hiệu quả nhất có thể. Loại băng dùng để băng vết thương luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm loại kích thước, vị trí và mức độ nghiêm trọng của vết thương. Tại Tam Lan Medical, chúng tôi cung cấp nhiều loại băng vết thương mỗi loại đều có thể điều trị băng bó các vết thương khác nhau. 

Toc

  • 1. Băng gạc vải, gạc cuộn
  • 2. Băng gạc Hydrocolloid
  • 3. Băng Hydrogel
  • 4. Bài viết liên quan:
  • 5. Băng Alginate
  • 6. Băng Collagen
  • 7. Băng gạc xốp PU
  • 8. Băng gạc film trong suốt

Từ hydrogel và hydrocolloid đến băng alginate, chúng tôi cung cấp nhiều lựa chọn khác nhau. Để giúp việc lựa chọn băng y tế phù hợp cho vết thương của bạn dễ dàng hơn. Dưới đây là một số thông tin chi tiết về 7 loại băng gạc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Băng gạc vải, gạc cuộn

bang cuon y te tam lan la san pham vat tu y te tieu hao quen thuoc tai benh vien

Băng gạc y tế rất được phổ biến khi nhắc đến và được nhiều gia đình sử dụng. Gạc có thể là loại đã tẩy trắng, dệt lỏng để hút ẩm vết thương hoặc dùng để lau sạch chất lỏng bên ngoài các vết thương.

Loại gạc vải và loại gạc cuộn được làm từ 100% cotton và bạn có thể sử dụng như lớp đầu tiên khi băng vết thương hoặc dùng như lớp bảo vệ các vết thương. Băng gạc vải và gạc cuộn thích hợp cho những vết thương ở các vùng như tay, chân hoặc trên đầu cũng như các vết thương khó băng một tí.

Băng gạc Hydrocolloid

Băng gạc loại này có điều kiện ẩm bên trong gạc được tạo ra để chữa lành các vết thương nhất định trên bề mặt da. Phủ một chất chứa polysaccharid và các polime có khả năng hấp thụ nước tạo thành gel giữ cho vết thương luôn sạch sẽ và bảo vệ được vết thương khỏi nhiễm trùng vết thương sẽ mau lành hơn.

Băng Hydrogel

Sử dụng cho một loạt các vết thương rỉ ít máu, mủ hoặc không có dịch và vết thương bị đau hoại tử, vết loét do tì đè hoặc vị trí của người hiến tặng. Băng Hydrogel cũng có thể được sử dụng cho vết bỏng cấp độ hai và vết thương bị nhiễm trùng.

Bài viết liên quan:

  1. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-khong-lanh/
  2. https://thietbiytetamlan.com/cong-ty-san-xuat-do-bao-ho-y-te/
  3. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-bi-sung/
  4. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-ho/
  5. https://thietbiytetamlan.com/vet-thuong-bi-chai-cung/

Băng Alginate

Bảo vệ hiệu quả cho các vết thương có lượng dịch tiết ra nhiều và các vết bỏng, vết loét tĩnh mạch, vết thương đang trong quá trình hồi phục và vết loét hở nặng.  Loại này được thiết kế thấm hút chất lỏng dư thừa sinh ra một loại gel giúp làm lành vết thương hoặc vết bỏng nhanh chóng hơn. Trong gạc có chứa natri và sợi rong biển khả năng hấp thụ một lượng lớn chất lỏng, ngoài ra chúng có thể phân hủy sinh học ngay sau khi sử dụng.

Băng Collagen

Băng nên sử dụng cho vết thương mãn tính, vết thương nhiễm trùng, vết loét, vết cấy ghép, vết thương sau phẫu thuật,… Miếng băng này khi hoạt động trên da như giàn giáo cho các tế bào phát triển mang lại hiệu quả cao giúp vết thương nhanh chóng phục hồi.

Gạc collagen loại bỏ mô chết giúp phát triển các mạch máu mới gắn kết các mép vết thương lại với nhau.

Băng gạc xốp PU

Loại băng xốp PU này cho phép hơi nước xâm nhập vào giữ cho vùng da ẩm ướt, thúc đẩy quá trình lành vết thương nhưng có khả năng ngăn vi khuẩn xâm nhập vào vùng bị ảnh hưởng. Nhiều kích cỡ và hình dạng khác nhau cũng như có nhiều loại chất kết dính chắc và không dính chắc.

Băng gạc film trong suốt

Băng gạc y tế trong suốt này mang sự tiện lợi và hữu ích khi các bác sĩ hoặc y tá chăm sóc theo dõi quá trình vết thương của bệnh nhân được nhân chóng và chuẩn xác hơn. Những băng này bao phủ vết thương bằng một lớp phim trong điều này làm cho việc xác định các biến chứng tiềm ẩn dễ dàng. Dễ dàng nhận biết khi vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng các loại băng gạc này thường được sử dụng trên các vết rạch phẫu thuật, vết bỏng và vết loét,  trên các vị trí tiêm tĩnh mạch.

Việc chăm sóc vết thương là một việc đơn giản nhưng gây ra khó khăn khi không đủ kiến thức về các loại băng dành cho từng loại vết thương khác nhau. Mỗi người trong chúng ta cần trang bị những hiểu biết để có thể dễ dàng tự xử lý đúng cách khi vấn đề bất trắc. Hy vọng bài chia sẻ của Tam Lan Medical giúp bạn phần nào nhận biết được từng loại băng gạc dành cho vết thương. Nếu bạn có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi tại https://thietbiytetamlan.com/.

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Quy trình 7 bước đăng ký Chứng nhận CE cho thiết bị y tế

Nhận biết dấu hiệu vết thương bị hoại tử. Cách xử lý vết thương hoại tử

5 nguyên tắc giúp bạn xử lý vết thương hở sâu lành một cách nhanh chóng và không để lại sẹo 

Danh mục trang thiết bị y tế thuộc loại A

Cách cặp nhiệt độ cho trẻ an toàn, chính xác nhất

Quần áo bảo hộ y tế phòng dịch giá rẻ, chất lượng nhất

Bài viết nên xem

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Bài viết khác

Mua mũ y tế ở đâu chính hãng, chất lượng?

Chuyển độ F sang độ C Microlife cực kỳ đơn giản chỉ với 1 phút

Cách cặp nhiệt độ cho trẻ an toàn, chính xác nhất

Cách làm sạch lưỡi cho trẻ 2 tuổi và 1 tuổi có gì khác?

Tất tần tật cách bảo vệ sức khỏe mùa dịch Covid-19 đừng bỏ lỡ

Hướng dẫn xử lý đúng cách khi không may bị vỡ nhiệt kế thủy ngân

Bài viết mới

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Tìm hiểu nguyên nhân gây hạ đường huyết ở người bình thường

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Vết thương phần mềm và những điều cần biết

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Có nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh hay không?

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Bảng theo dõi chỉ số đường huyết chính xác nhất

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Kinh doanh thiết bị y tế cần điều kiện gì? Có cần giấy phép không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?

Thông tin hữu ích

Tổng hợp thông tin chi tiết nhất về gạc phẫu thuật ổ bụng Tâm Lan

Bệnh Cúm Và Ảnh Hưởng Của Nó Lên Người Bệnh Tim Mạch

Uốn ván (phong đòn gánh) là gì? Uốn ván ủ bệnh bao lâu?

Chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh thiết bị y tế

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý cho trẻ được không?

Chuyên mục giải đáp: Trẻ sơ sinh bao nhiêu ngày thì rơ lưỡi?

 Vết thương chảy dịch vàng, nên xử lý như thế nào?

Các lỗi sai thường gặp khi mặc và tháo đồ bảo hộ chống dịch

Ngoáy tai bị chảy máu có sao không? Cách xử trí kịp thời hiệu quả

Bài viết nên xem

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

7 loại băng gạc y tế và cách ứng dụng vào từng trường hợp

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Chăm sóc vết thương hở như thế nào để mau lành và không để lại sẹo?

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Mẹo dân gian: Rơ lưỡi bằng lá hẹ khi trẻ được 3 tháng 10 ngày

Bài viết nổi bật

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Xử lý băng gạc và vết thương khi bị dính vào nhau 

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao vết thương bị chai cứng? Cách xử lý vết thương bị cứng

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Vì sao có ráy tai ướt? Nhiều ráy tai ướt có sao không?

Chuyên mục
  • Chăm sóc vết thương (23)
  • Sức khỏe Tai Mũi Họng (16)
  • Thiết bị y tế (12)
  • Thông Tin Sức Khỏe (45)

Copyright © 2024 thietbiytetamlan.com. All rights reserved.

↑